K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Hih bn tự kẻ nha !!!

d, có MB = MA và AK = KE ( \(\Delta\)ABK = \(\Delta\) BKE bn tự c/m nha !! ) \(\Rightarrow\) MK // BE (1) ( đg trung bình trog tam giác ) .

KQ\(\perp\) CE , BE \(\perp\) CE \(\Rightarrow\) KQ // BE (2) .

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) M , K , Q thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) .

7 tháng 5 2018

a/ \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\)

A>C>B 

b/ Ta có : góc BAE + góc EAC = 90 độ ( góc A là góc vuông)

xét  tam giác vuông ABK và tam giác vuông EBK:

AK = KE,  BK là cạnh chung 

=> 2 tam giác bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông)

=> BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giac BAE cân tạ B.

c/ xét tam giác ABC và tam giác EBC có:

AB = BE (cm câu b)

góc ABK = góc KBE ( đường phân giác trong tam giác cân BAE)

BC là cạnh chung

=> 2 tam giác bằng nhau.

=> tam giác BEC vuông tại E.

d/góc BKE = 90 độ (1)

tam giác MKB cân tại M ( tính chất đường trung tuyến trong tam giấc vuông)

=> góc MKB = góc ABC = 90 - KAB (2)

góc QKE = 90 - góc QEK mà góc QEK = góc CAK  ( tam giác AKC = tam giác EKC) = 90 - góc KAB => góc QKE = góc KAB

mặt khác tam giác MAK cân tại M( tính chất đương trung tuyến trong tam giác vuông) => góc BAK = góc MKA (3)

góc MKB + góc MKA = 90 độ (4)

từ (1), (2), (3) và (4) suy ra góc MKA + góc BKE + góc EKQ = 180 độ

vậy M, K, Q thẳng hàng

a) tam giác ABC vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 92 + AC2 = 152

=> AC2 = 225 - 81

=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)

t i c k đúng nhé

a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)

                              => góc C < góc B < góc A (định lý)

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta ABC\),...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
14 tháng 1 2020

Tham khảo:        Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh       

14 tháng 1 2020

Câu c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại G 

+) ^DGB = ^ACB ( đồng vị )

\(\Delta\)ABC cân tại A => ^ACB = ^ABC 

=> ^DGB = ^ABC  = ^^DBG => \(\Delta\)DBG cân => DB = DG (1)

+) Có FM //AC ( cùng vuông BH ) => ^FMB = ^ACB = ^ABC  ( đồng vị; \(\Delta\)ABC cân )

Xét \(\Delta\)BDM vuông tại D và \(\Delta\)MFB vuông tại F có: BM chung  ; ^FMB = ^DBM ( = ^ABC )

=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)MFB 

=> DB = FM ( 2)

Từ (1) ; (2) => FM = DG

Dễ chứng minh FMEH là hình chữ nhật  => FM = EH 

=> DG = EH = CK  (3)

+) Gọi I là giao điểm BC và DK 

Xét \(\Delta\)GDI và \(\Delta\)CKI có:

^GDI = ^CKI ( so le trong )

DG = CK ( theo 3)

^DGI = ^KCI ( so le trong )

=> \(\Delta\)GDI = \(\Delta\)CKI 

=> DI = KI 

=> I là trung điểm của KD 

=> BC qua trung điểm KD

20 tháng 4 2016

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go , ta có :

AB^2+AC^2=BC^2

12^2+AC^2=20^2

144+AC^2=400

AC^2=400-144

AC^2=256

\(\Rightarrow AC=\sqrt{256}=16\)

Ta có : BC>AC>AB

=> góc Â>B>C

b, Xét tg BAD và tg BHD vuông tại H

Có : AH=HD ( 2 tia đối )

B là góc chung

=> tg BAD = tg BHD 

=> BA=BD ( hai cạnh tương ứng)

Mà : trong tg BAD có BA=BD

=> tg BAD cân

c và d : k pt lm

18 tháng 6 2020

a] Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC có ;

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=64\)

\(\Rightarrow\) \(AC=8cm\)

Ta có ; \(AB=6cm\) , \(AC=8cm\) , \(BC=10cm\)

 \(\Rightarrow\) \(BC\)lớn hơn \(AC\) lớn hơn \(AB\)

\(\Leftrightarrow\) góc \(A\) lớn hơn góc \(B\)  lớn hơn góc \(C\) [ theo quan hệ giữa cạnh và góc đối diện ]