K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Loài người (danh pháp hai phần: Homo sapiens, tiếng Latinh nghĩa là "con người thông minh",[2][3] nên cũng được dịch sang tiếng Việt là người tinh khôn[4]) là loài duy nhất còn tồn tại của phân tông Hominina, thuộc lớp Động vật có vú. Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các tư duy trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Điều trên kết hợp với một cơ thể đứng thẳng cho phép giải phóng hai chi trước khỏi việc di chuyển và được dùng vào việc cầm nắm, cho phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác.Cũng như những loài linh trưởng khác, con người là một sinh vật xã hội, sống bầy đàn, có sự phân thứ bậc nhất định xác định từ cọ xát và truyền thống. Hơn thế nữa, con người cũng rất thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, để biểu lộ những ý kiến riêng của mình và trao đổi thông tin. Con người tạo ra những xã hội phức tạp trong đó có những nhóm hỗ trợ nhau và đối nghịch nhau ở từng mức độ, có thể từ những cá nhân trong gia đình cho đến những quốc gia rộng lớn. Giao tiếp xã hội giữa con người và con người đã góp phần tạo nên những truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá trị, chuẩn mực xã hội, và cả luật pháp. Tất cả cùng nhau tạo nên những nền tảng của xã hội loài người. Con người cũng rất chú ý đến cái đẹp và thẩm mỹ, cùng với nhu cầu muốn bày tỏ mình, đã tạo nên những sự đổi mới về văn hóa như nghệ thuật, văn chương và âm nhạc.

 

Con người cũng được chú ý ở bản năng muốn tìm hiểu mọi thứ và điều khiển tự nhiên xung quanh, tìm hiểu những lời giải thích hợp lý cho những hiện tượng thiên nhiên qua khoa học, tôn giáo, tâm lý và thần thoại. Bản năng tò mò đó đã giúp con người tạo ra những công cụ và học được những kĩ năng mới. Trong giới tự nhiên, con người là một trong những loài có thể sử dụng được lửa (loài chim diều hâu và chim cắt ở Australia có thể dùng lửa để lùa mục tiêu săn mồi vao đích ngắm). Ngoài ra loài người còn có thể nấu ăn, tự may trang phục, và sử dụng khoa học và công nghệ trong đời sống. 

2 tháng 11 2021

Nếu như các nhà Khoa học cho rằng, con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ thì trong Thần học, Tôn giáo, con người lại bắt nguồn từ nhiều thần thoại khác nhau.

ln

Khoa học

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. Ba loại hình đó là:

Homo habillis (Người khéo léo),

Homo erectus (Người đứng thẳng),

Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại).

95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.

7 tháng 3 2022

Thành phố Hồ Chí Minh.

7 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đường sắt Bắc Nam hay đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ga cuối: Ga Hà Nội; Ga Sài Gòn
27 tháng 12 2021

sông Mã, sông Đồng Nai,...

27 tháng 12 2021
Tham khảo :Toàn cảnh Sông Cửu Long - Sông Mê Kông

Tại Việt Namsông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớnsông Cái, hay sông Cửu Long. Lưu lượng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mùa khô, lên đến 120.000 m³/s vào mùa mưa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ.

23 tháng 10 2021

Chắc là B

7 tháng 5 2022

Greenland (TK)

7 tháng 5 2022

Bắc Cực

6 tháng 8 2023

quân đội phát xít Đức

Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?A.   Đồng bằngB.   Trung duC.   Đồi núiD.   Ven biểnCâu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:A.   ChèB.   Cà phêC.   Lúa gạoD.   Cây ăn quảCâu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?A.   Vùng biểnB.   Vùng núiC.   Vùng sông suốiD.   Vùng có nhiều ao hồCâu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:A.   Các loại vải, quần áo, túi...
Đọc tiếp

Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?

A.   Đồng bằng

B.   Trung du

C.   Đồi núi

D.   Ven biển

Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:

A.   Chè

B.   Cà phê

C.   Lúa gạo

D.   Cây ăn quả

Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?

A.   Vùng biển

B.   Vùng núi

C.   Vùng sông suối

D.   Vùng có nhiều ao hồ

Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:

A.   Các loại vải, quần áo, túi xách.

B.   Các loại máy móc, tàu, xe.

C.   Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.

D.   Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.

Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?

A.   Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường

B.   Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ

C.   Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ

D.   Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường

Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?

A.   Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông

B.   Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.

C.   Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm

D.   Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên

Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm 

5
28 tháng 4 2022

8.A

9.C

10.A

12. A và D

13.B

28 tháng 4 2022

abc def ghi thấy cả 2 đều đúng ;-;

7 tháng 2 2022

TK

Hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ.

Một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu:

+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long,.!.

+ Đông Nam Bộ: TP.

7 tháng 2 2022

Tham khảo:

⟹ Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ thuộc các quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản và nông nghiệp tại chỗ phong phú.

24 tháng 2 2022

30/4/1975

24 tháng 2 2022

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian ngắn nhất trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Sài Gòn và kéo theo là cuộc tiếp quản chính quyền cũ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Đồng bằng sông Cửu Long trong hai ngày 1 và 2 tháng 5. Chiến dịch này dẫn đến việc chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự về mặt lãnh thổ giữa hai miền Nam – Bắc của Việt Nam vào năm 1975, đưa đến việc thống nhất xã hội, chế độ chính trị, dân cư và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên đất liền, vùng lãnh hải, vùng trời và một số hải đảo khác của Việt Nam vào năm 1976.