K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

 - Không tán thành với ý kiến trên.

+ Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

4 tháng 6 2018

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

22 tháng 1 2022

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

23 tháng 1 2021

Em không đồng ý với ý kiến đó.

Theo em, để trở thành những người có phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cần phải rèn luyện:

Phân biệt được cái đúng, cái sai và ủng hộ cái đúngỦng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
12 tháng 11 2016

ai bk đc

 

27 tháng 11 2016

trong cuộc sống ai cung cần có phẩm chất chí công vô tư vì khi có phẩm chất đó thifsex đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội,góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh ,văn minh ,dân chủ,công bằng

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 12 2020

- Không đồng ý với ý kiến trên.

- Mọi con người đều có xuất phát điểm như nhau. Thiên tài cũng giống như bao người khác, có khác thì cũng chỉ là một phần ở tố chất. Chúng ta có thể thua kém họ một phần tố chất thông minh thì chúng ta có thể bù vào đó là sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi. Chứ không thể đã nghèo về tư chất lại nghèo về ý chí được.

25 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nha

Em không đồng ý với ý kiến trên vì:

- Khi làm một công việc trong một thời gian dài, ta luôn muốn làm chúng một cách nhanh lên, hiệu quả hơn, => sinh ra sáng tạo.- Khi yêu thích một công việc, ta luôn muốn chúng ta chế tạo ra những sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, công năng sử dụng tốt hơn. = > sinh ra sự sáng tạo.Tóm lại, sự sáng tạo của mỗi người không phải là họ có phải là thiên tài hay không mà phụ thuộc chính vào cách họ làm việc. Yêu việc, làm việc chăm chỉ thì sẽ sáng tạo. Đây là đức tính trong mỗi con người.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))

1. Không tán thành ý kiến đó.

2. Vì:

- Hợp tác trong học tập (đúng nghĩa) là phải trên cơ sở nỗ lực của cá nhân. Mỗi người phải có chuẩn bị tốt của riêng mình để tham gia vào hoạt động học tập chung của nhóm.

- Do vậy, hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua hợp tác, các ý kiến được bổ sung cho nhau sẽ trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân sẽ có nhiều kiến thức hơn, tốt hơn.

7 tháng 7 2023

- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...

- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:

+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động

+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm

+ Không đua đòi hay làm những việc xấu 

7 tháng 7 2023

Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.

Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:

Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.

Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.