K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

GỢI Ý :

Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa 

_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )

14 tháng 1 2019

Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.

23 tháng 4 2020

Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?

Trả lời:

Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:                                        

 “ Nắng ghé vào cửa lớp

     Xem chúng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.

Hok tốt^^

Tham khảo nha bn !!!

Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:                                        

                                                          “ Nắng ghé vào cửa lớp

                                                         Xem chúng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.

26 tháng 3 2019

Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng  giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:                                           “ Nắng ghé vào cửa lớp

     Xem chúng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.

dùng biện pháp nhân hóa

2 tháng 5 2019

Mình chỉ biết là biện pháp nhân hóa thôi.

​BIỆN PHÁP NHÂN HÓA​

hocj sinh rất chăm học ,tớ nghĩ vậy ,có đúng ko các bạn

a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.

b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.

30 tháng 8 2019

Học sinh đặt đúng câu kể Ai làm gì có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

27 tháng 2 2021

cái cây đang che chở cho những chú chim . 

7 tháng 5 2018

Con trâu đó như đagng cày bừa 

giúp các bác nông dân .

~~hok tốt ~~

7 tháng 5 2018

Con chó nhà em cất tiếng nói dõng dạc trông rất oai.

19 tháng 1 2019

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.

Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.

tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !

19 tháng 1 2019

Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đ­ược tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ng­ười (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con ng­ười).)