K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

- Cơ cấu: phát triển đầy đủ các ngành chủ yếu, công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng công nghiệp.

- Cơ cấu ngành: khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm   

Cơ cấu ngành: Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, lọc dầu, công Nghiệp thực phẩm.

Câu 2:Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào?

- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.
Câu 1:Trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ?

1. Nền nông nghiệp tiên tiến 
– Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
– Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
– Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.
– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

Hinh 38.2. Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ

Hinh 38.2. Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ

* Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao.

— Có nhiều hồ rộng và sông lớn.
— Có diện tích đất nông nghiệp lớn.
— Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.
— Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.
— Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
— Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ là ở vùng đồng bằng trung tâm, trước đây sản xuất nông nghiệp được phân bố thành các vành đai chuyên canh.
– Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung: lúa mì trồng nhiều ở phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa Kì
– Xuống phía Nam là vùng trồng ngô xen lúa mì;
– Ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,…) và cây ăn quả.

CHÚC BN HK TỐT ! THI TỐT !

21 tháng 4 2019

Mik tặng bạn 6 nha,thanks vì đã giúp mik

6 tháng 5 2019

Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e, có núi cao chạy dọc eo đất và nhiều núi lửa hoạt động. Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Ca-ri-bê. Phía đông các đảo có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển, phía tây mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa, cây bụi.

Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia. Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực. 

Chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy được hai khu vực này nằm trong khu vực nhiệt đới. Môi trường nhiệt đới đã hình thành nên eo đất Trung Mĩ của chúng ta. Eo đất này có đặc điểm rất khô hạn bởi nhiệt độ ở đây rất khắc nghiệt. Gió tín phong thổi quanh năm trên hai khu vực này. Gió này thổi theo hướng Đông Bắc là chủ yếu. 

1. Nền nông nghiệp tiên tiến.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

k mình nha

8 tháng 3 2018

Bài 1:1. địa hình 
* Giống nhau : 
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến 
* Khác nhau : 
- Bắc mĩ : 
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. 
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. 
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. 
- Nam Mĩ : 
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin 
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. 
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi 
2. Sự phân bố dân cư : 
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển. 
* Khác: 
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt. 
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

8 tháng 3 2018

bÀI 2:so sánh thảm thực vật sườn tây, đông dãy An- đét ở độ cao 0- 1000m - Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc. Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít -> hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m. - Phía đông An-đét: Rùng nhiệt đới Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy-a-na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ, làm khí hậu nóng ẩm -> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m. -> Phía tây An-đét, ít mưa. khí hậu khô hơn phía đông

16 tháng 2 2019

Nền nông nghiệp tiên tiến 
– Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
– Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
– Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.
– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
Hoa Kỳ và Ca-na-đa có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ. Cụ thể:
+ Ca-na-da: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm Phía Bắc Hồ Lớn, en biển Đại Tây Dương 
+ Hoa Kì: Phát triển tất cả càc ngành kỹ thuật cao, Ở phía Nam Hồ Lớn, Đông Bắc, Phía Nam ven Thái Bình Dương (vành đai mặt trời).
+ Me-hi-cô: Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, lọc dầu, Công Nghiệp thực phẩm. Phân bố thủ đô Mêhicô, các thành phố ven vịnh Mêhicô.

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế
– Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP (Ca-na-đa và Mê-hi-cô:68%, Hoa Kì: 72%).

16 tháng 2 2019

1. trình bày đặc điểm kinh tế của bắc mĩ
(*)Nông nghiệp:
+Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi, khoa học kĩ thuật tiên tiến nên nông nghiệp Bắc Mĩ đạt trình độ cao.
+Sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kì và Canada chiếm vị trí hàng đầu.
+Sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.

(*)Công nghiệp:
+Có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Canada.
+Chủ yếu tập trung ở vùng Hồ Lớn, ven Đại Tây Dương, vùng "Vành đai Mặt Trời" và ven vịnh Mêhicô.

(*)Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.

(*)Hiệp định Mậu dịch tự do (NAFTA) kết hợp thế mạnh của 3 nước, tạo nên 1 thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị tường thế giới.

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 1 2019

Địa chứ hông phải Văn đâu :>>

So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam mĩ

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

#Học tốt#

15 tháng 3 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/189024.html bn có thể tham khảo ở đay nhưng ko có trung mĩ, sorry

24 tháng 5 2020

- Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua năm 1993, gồm 3 nước:

   + Hoa KÌ

  + Ca- na- đa

  + Mê- hi- cô

- Mục đích: kết hợp thế mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới

- Vai trò: chiếm phần lớn thu nhập xuất khẩu và vốn đầu tư từ nước ngoài

Vd: Nhiều công ti của Mĩ đã bị đánh bật ra khỏi sân chơi do sự cạnh tranh từ các công ty của Canađa và Mêhicô

17 tháng 1 2019

SÔNG BẮC MỸ
- Bắc mĩ có hệ thống sông khá phát triển.
- Mạng lưới sông tương đối dày đặc và phân bố khá đều trên toàn lục địa. 
- Lớp dòng chảy trung bình năm trên toàn lục địa là 264m và hàng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước là 5.400km3.
- Các khu vực không có dòng chảy chiếm diện tích 
không đáng kể.
SÔNG BẮC MỸ
Đa số các sông ở Bắc Mĩ có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hè
Các sông có nước lớn vào mùa đông chỉ tập chung trong một khu vực nhỏ ở phía tây nam
Hệ thống sông ngòi Băc Mĩ chảy vào 3 lưu vực chính: Thái bình Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương

SÔNG BẮC MỸ
Nenxon
- Gồm các con sông chảy từ miền Tây Coocdie xuống biển
Đặc điểm: 
Sông ở lưu vực này đều ngắn, chảy xiết, có thung lũng sâu và
nhiều thác ghềnh
Chế độ nước: Chia làm 2 nhóm
+ Các con sông ở phía Bắc chảy trong miền khí hậu ẩm, mưa
nhiều và phân bố đều trong năm, lượng bốc hơi hàng năm ít ,
sườn dốc nên hệ số dòng chảy lớn
Các sông chính : Yucon, phraydo,colombia
+ Các sông phía Nam chảy trong miền khí hậu khô hạn nên 
ngắn và ít nước
Sông chính : Côlorado
Lưu vực sông Thái Bình Dương
Gồm các con sông chảy ỏ phần bắc lục địa, trong đới khí hậu ôn đới và cận cực
Đặc điểm : sông ngắn và nhiều thác nghềnh
Sông thường bị đóng băng từ 5 – 9 tháng
Các sông lớn :
Lưu vực sông Bắc Băng Dương
Nenxon
Mackedi,
Là lưu vực rộng lớn nhất, có nhiều sông lớn và quan trọng nhất lục địa 
Chay trong miền địa hình chủ yếu là đồng bằng và cao nguyên, lượng mưa hàng năm lớn 
Các sông chính :
Lưu vực sông Đại Tây Dương
Missisipi.
Xanhlôrăng
Riogrande,
Sông Yucôn trên bản đồ
Sông yukôn
Một đoạn Sông yucon
Sông yukôn
Sông Yucon bắt nguồn từ hồ Tagish,Atlin và Teslin nằm giữa
biên giới của British Columbia và lãnh thổ Yucon Cannada.
Hồ Tagish
Sông yukôn
Hồ Atlin
Sông yukôn
Hồ Teslin
Sông yukôn
- Nguồn cuối
của sông
này là sông
Nisutlin,một 
nhánh của
hồ Teslin.
Sông yukôn
Đoạn đầu của sông Yucon chảy theo hướng Tây bắc ở lãnh thổ
Yucon,qua Whitehorse,Carmacks,Fort Selkirk và Dawson.
Các chi lưu của Yucon ở khu vực này là sông Big salmon,sông
Pelly,sông White,sông Stewart và sông Klondike.Sau đó ,
sông Yucon chảy vào Alatka ,nơi nó chảy theo hướng tây trước
khi đổ vào khu vực đồng bằng ở châu thổ ở biển Bering.
Mạng lưới phần hạ lưu
Sông Yucon chụp từ 
vệ tinh.
Sông yukôn
Nguồn cung cấp
nước chủ yếu
của sông là do
băng tuyết tan.
Tuyết tan trên sông yucon
Tuyết đóng băng trên sông
Yucôn vào mùa đông
Sông yukôn
=> Mùa lũ của sông là mùa Xuân hạ.
Một đoạn sông yucon mùa lũ
Sông yukôn
SÔNG MACKENZIE
Đây là hệ thống sông 
lớn thứ 2 ở BM 
sau Missisipi,
lớn thứ 4 trong 
tất cả các sông
đổ vào BBD, 
sông dài thứ 9
trên TG (4240km)
Nguồn gốc
- Bắt nguồn từ hồ Great slave, trong lãnh thổ phía TB, chảy về phía 
Bắc vào BBD.
- Alexander Mackenzie là người Cnada gốc Scotland đã khám phá 
ra sông Mackenzie nên người ta đã lấy tên ông đặt tên cho
dòng sông
Các lưu vực sông trải dài gần 200 vĩ ( 520 - 700N), lưu vực kéo dài
từ dãy núi Mackenzie về phía Tây qua các đồng bằng
Bản đồ lưu vực sông
Chế độ nước
Sông đóng băng từ tháng 10 đến tháng 5. Trong những tháng 
mùa đông sông được sử dụng như một đường băng thuỷ điện
gây trỏ ngại cho phát triển kinh tế dọc sông Mackenzie.

Đặc điểm :
- Sông Mackenzie và các phụ lưu có tốc độ dòng chảy 9700m3/s.
- Chảy qua Cnada, British Colantia, Alberta, Sasktchenwan, 
các vùng lãnh thổ vùng TB và Yucôn. Mackenzie là sông dài nhất Canada,
phần chảy trên lãnh tổ này 1738km
- Sông gồm 3 sông: Atabaxca cho đến hồ Atabaxca, sông Nôlệ cho đến hồ Nôlệ lớn 
và sông Macckenzie
Giá trị lớn về thuỷ điện, 
giao thông, du lịch, 
vui chơi giải trí, nghiên cứu
Một số hình ảnh về sông Mackenzie...
1. Nơi bắt nguồn
Nelson là một con sông ở phía bắc-trung tâm Bắc Mỹ ,
tỉnh Manitoba của
Canada được bắt nguồn từ hồ
Uynipec chảy
ra vịnh Hudson
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Con sông này chảy qua các Shield Canada trong hồ Playgreen ở mũi 
phía bắc của hồ Winnipeg, và chảy qua hồ  Sipiwesk, hồ Split và hồ
Stephens
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Thuộc lưu vực sông Bắc Băng Dương
Dài:2.575 km (1600 dặm)
Lưu lượng: 2.370 m3/ s
- Lưu vực thoát nước: 892.300 km2 
Trong đó 1800.000 km3 ở Hoa kỳ
3. Chế độ nước
Sông thường có nước lớn vào cuối xuân và đầu hè.
Do ảnh hưởng của tầng băng kết vĩnh cửu,trong thời kỳ mực nước các sông dâng lên rất nhanh gây lũ lụt
- Đóng băng từ tháng 5 -> tháng 9
SÔNG RIO GRANDE
1. Nơi bắt nguồn
.

- Con sông này được hình thành từ khi gia nhập của một số dòng tại chân núi Candy . Từ đó, nó chảy qua thung lũng San Luis , sau đó về phía nam vào New Mexico, đi qua Espanola ,Albuquerque , và Lascruces đến El paso, Texas. 
- Rio Grande là một dòng sông chảy từ phía Tây Nam Corolado ở Hoa Kỳ đến vịnh Mêxico
SÔNG RIO GRANDE

- Nó là biên giới tự nhiên giữa các tiểu bang của Texas và Mexico bang Chihuahua , Coahuila , Nuevo León , và Tamaulipas .Một đoạn rất ngắn của dòng sông là ranh giới giữa các tiểu bang Hoa Kỳ Texas và New Mexico. 
2. Sự phân bố
- Nó là một phần biên giới của Mêxico – Hoa Kỳ.Tổng chiều dài của nó là 1896 dặm ( 3051 km ) trong năm 1980. Tùy thuộc vào cách nó được đo, Rio Grande là hệ thống sông dài nhất thứ tư hoặc thứ năm ở Bắc Mỹ.
SÔNG RIO GRANDE
Rio Grande chảy từ vách đá cao 458 m của hẻm Santa Elena
3. Lưu vực
- Rio Grande có lưu vực là 182.200 dặm vuông (472.000 km 2).
SÔNG RIO GRANDE
Bản đồ lưu vực sông Rio grande
Sông Xanh Lôrăng
Bình minh trên sông Xanh lôrăng
- Sông Xanh Lôrăng thuộc lưu vực Đại Tây Dương, là lưu vực rộng lớn nhất. Sông ở miền Đông canađa, thượng lưu là biên giới với Hoa Kỳ, bắt nguồn từ hồ Ôntario.
- Ở phÇn h¹ l­u, tõ thµnh phè Quªbªc trë ®i, thung lòng s«ng biÕn thµnh mét vÞnh cöa 
- S«ng dµi 400 km vµ réng tíi 50 km; sau ®ã nã th«ng víi mét vÞnh biÓn Xanh L«r¨ng thuéc §aÞ T©y D­¬ng. L­u l­¬ng trung b×nh 14 000 m3/s.
- S«ng Xanh L«r¨ng do ch¶y trong miÒn khÝ hËu «n ®íi h¶i d­¬ng, l¹i ®­îc n­íc c¸c hå ®iÒu tiÕt, lµ con s«ng cã nhiÒu n­íc vµ ®Çy n­íc quanh n¨m.
SÔNG XANHLÔRĂNG
- Sông có thời kì nước lớn nhất vào tháng V và một thời kì bị băng đóng kín từ tháng XI đến tháng IV. 
Sông Xanh Lôrăng là đường giao thông tuyệt diệu cho các tàu bè đi lại giữa đại dương và nội địa.
- Ngày nay, nhờ các công trình cải tạo, các tàu biển có thể qua sông này vào tới tận hồ Thượng nằm sâu trong đất liền.
- Thuỷ triều vào sâu tới 800km
SÔNG XANHLÔRĂNG
Cõu cỏ trờn sụng
xanh lụrang
Hoàng hôn 
SÔNG MISSISIPI
Là con sông lớn và quan trọng nhất ở Bắc Mĩ
Với chiều dài trên 6400km
Và các phụ lưu lớn : Mitxuri,ohaio, Acadat..
Nguồn của nó là Hồ Itasca ở độ cao 450 mét(1.475 foot) trên mặt nước biển. Sông Mississippi dẫn nước đế hầu hết các vùng giữa dãy núi Rocky và dãy núi Appalachian, 
Hồ Itasca
SÔNG MISSISIPI
Sông Missouri là một con sông lớn của 
miền Trung Bắc Mỹ , và là một nhánh của
sông Mississippi 
Sông có chiều dài tới 4740km
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là do băng tuyết và nước mưa
Sông Missouri
Sông Missouri
Ohio được hình thành bởi hợp lưu của con sông llegheny và Monongahela tại hiện đại Pittsburg, Pennsylvania. Nó kết thúc khoảng 900 dặm về phía hạ lưu tại Cairo, Illinois, nơi mà nó chảy vào sông Mississippi. Nó nhận tên tiếng Anh của nó từ từ Iroquois, "Oyo," có nghĩa là "sông lớn". 
Sông Ohio
Chế độ nước
Sông misisipi qua các vùng có điều kiện khí hậu khác nhau nên chế độ nước cũng khác nhau
SÔNG MISSISIPI
Phần thượng nguồn
Sông chảy trong miền có mưa nhiều và phân bố đều trong năm và về mùa đông bị đóng băng
SÔNG MISSISIPI
Phần trung, hạ lưu
Phụ lưu bên hữu ngạn: Nước lớn vào cuối xuân đầu hè do băng tuyết tan
Phụ lưu bên tả ngạn là ngồn cung cấp nước chính và chủ yếu cho sông missipi
Sông Ohio
Sông Missouri
SÔNG MISSISIPI
Sông misisipi có hai thời kì nước lớn nhất là vào cuối xuân đầu hè
Lưu lượng trung bình năm ở cửa sông là 19.800m2/s
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Thành phố di động trên sông missisipi
Thủy điện trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Lũ lụt
Một số vấn đề trên sông missisipi
Lũ lụt
Cá chết trên sôngmissipi

Chúc bạn học tốt nha!