K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Đáp án D

Sơ đồ phản ứng : 

4 tháng 8 2021

Dung dịch E chứa $KOH$ và $K_2CO_3$ 

Bảo toàn C ta có: $n_{K_2CO_3/(pu)}=0,15(mol)$

Bảo toàn $H^+$ ta có: $n_{KOH/(pu)}=0,1(mol)$

Nhận thấy phản ứng tỉ lệ với nhau là $n_{K_2CO_3}:n_{KOH}=3:2$

Đặt: $n_{K_2CO_3/E}=3a;n_{KOH/E}=2a$

Bảo toàn $OH^-$ ta có: $n_{Ca(OH)_2}=n_{CaCO_3}=a(mol)$

Bảo toàn K ta có: $n_{KHCO_3}=8a(mol)$

$\Rightarrow a=0,1\Rightarrow m=m_{CaCO_3}=10(g)$

4 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhé

9 tháng 2 2017

Đáp án C

Giả sử m = 10 g, khi đó n(X) = 0,1 mol

Theo dữ kiện đề bài thì khi cho Y vào nước dư thu được 0,025 mol CaCO3

→ hỗn hợp X chứa 0,025 mol CaCO3 và 0,075 mol KHCO3. Các quá trình phản ứng xảy ra:

2KHCO3 → K2CO3 + CO2

CaCO3  → CaO + CO2

Khi cho Y vào nước dư thì:

K2CO3 + CaO + H2O  → CaCO3 + 2KOH

Vậy dung dịch E gồm K2CO3 dư (0,0125) và KOH (0,05)

PT:

H+ + OH-  → H2O

H+ + CO32-  → HCO3-

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Lượng HCl cho vào E đến khi bắt đầu thoát khí là:

n(HCl)1 = n(K2CO3) + n(KOH) = 0,0625

Lượng HCl cho vào E đến khi thoát hết khí là:

n(HCl)2 = 2n(K2CO3) + n(KOH) = 0,075

=> n(HCl)1 : n(HCl)2 = 5:6

15 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

||► Thu được rắn X muối dư, H2SO4 hết.

nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: 

mX = 115,3 + 0,2 × 98 - 0,2 × 44 - 0,2 × 18 - 12 = 110,5(g).

Bảo toàn khối lượng: mZ = 110,5 - 0,5 × 44 = 88,5(g).

22 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 12 2017

MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2+H2O

RCO3+H2SO4→RSO4+CO2+H2O

H2SO4 hết (vì X nung chỉ ra CO2)

BTKL:

Đáp án C

17 tháng 3 2018

14 tháng 10 2018

Chọn B.

A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra.

C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng HCl dư.

D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất