K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)

Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3

=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)

10 tháng 2 2021

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

sao cái chỗ  374g H2o lại hòa đc những 26g KClO3 hả bạn

 

 

13 tháng 3 2019
Có 600g dd KClO3 bão hòa ở 20 độ C, nồng độ 6,5% , cho bay hơi nước sau đó giữ hỗn hợp ở 20 độ C, ta đc 1 hh có kluog 413g. Tính klượng chất rắn kết tinh? Tính số g nước và số g KClO3 trong dd ?

Khối lượng Kali clorat (KClO3) tại 20 độ C = (600 x 6,5) / 100 = 39g
Như vậy, khối lượng dung môi = 600 - 39 = 561g

Cứ 561g nước hòa tan tối đa 39g KClO3, vậy 100g nước hòa tan được tối đa: 39*100/561 = 6,95g KClO3.

Nước bị bay hơi, nhưng KClO3 được giữ lại, do vậy khối lượng H20 đã bay hơi = 600 - 413 = 187g
Vậy, khối lượng nước còn lại = 561 - 187 = 374g

100g nước hòa tan 6,95g KClO3, vậy 374g H2O hòa tan được 26g KClO3 (quy tắc tăng suất)

Do đó, khối lượng chất rắn kết tinh = 39 - 26 = 13g!

7 tháng 8 2023

m kclo3 còn lại trg dd là bn ah ?

1 tháng 11 2020

Phần b ở đâu vậy bạn

 

12 tháng 7 2020

Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)

Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3

=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)

15 tháng 4 2019

Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m

⇒m=m.10%=0,1m

⇒mms=(m−50).20%=0,2m−10

m= mms

⇔0,1m=0,2m−10

⇔m=100

Chúc bạn học tốt <3

15 tháng 4 2019

giải ra luôn hộ mình với

14 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 6 2017

1. Gọi cthc: Fe2Ox

Pt: \(Fe_2O_x+2xHCl\rightarrow2FeCl_x+xH_2O\)

112 +16x 112 + 71x

14,4 g 25,4g

\(\Rightarrow\dfrac{112+16x}{14,4}=\dfrac{112+71x}{25,4}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy cthc: FeO

25 tháng 6 2017

Đây là 4 bài chứ 3 bài gì

Bài 20:

Đặt CTDC của oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Khi Hòa tan 14,4g một oxit sắt trong dung dịch HCl dư thì:

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{25,4}{56+35,5.\dfrac{2y}{x}}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{14,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(TheoPTHH:n_{Fe_xO_y}.x=n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14,4x}{56x+16y}=\dfrac{25,4}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

\(\Leftrightarrow616x=616y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow CTHH:FeO\)

Bài 21: Đề sai rồi nhé! Kim loại này không thể có hóa trị III. (Ra Fe đó)

Bài 22: Câu b phải là nồng độ phần trăm thôi,không có nồng độ % klg đâu :>

\(Zn\left(0,2\right)+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\left(0,2\right)\)

\(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuCl_2}=\dfrac{67,5.60}{100}=40,5\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{Zn}}{1}=0,2< \dfrac{n_{CuCl_2}}{1}=0,3\)

=> CuCl2 dư sau phản ứng, chon nZn để tính.

Theo PTHH: \(n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Dung dịch sau pứ: \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,2\left(mol\right)\\CuCl_2\left(dư\right):0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{ddsau}=13+67,5-12,8=67,7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136.100}{67,7}=40,18\%\\C\%_{CuCl_2}\left(dư\right)=\dfrac{0,1.135.100}{67,7}=19,94\%\end{matrix}\right.\)

Bài 23:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp

\(\Rightarrow24a+56b=4\left(I\right)\)

\(Mg\left(a\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(a\right)\)

\(Fe\left(b\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(b\right)\)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,1\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100}{4}=30\%\\\%m_{Fe}=100\%-30\%=70\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2019

Tham khảo:

Chúc bạn học tốt!