K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2023

Cho $a=3, b=2$ thì $\frac{a}{b}> \frac{a+1}{b+1}$ nhé. Bạn coi lại đề.

5 tháng 2 2018

a/ \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)........\left(1-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right).......\left(\dfrac{a+1}{a+1}-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.............\dfrac{a}{a+1}\)

\(=\dfrac{1}{a+1}\)

5 tháng 2 2018

Giúp với mình cần bài này gấp , bạn nào làm giúp mình , mình tick cho vui

2 tháng 8 2021

a) `A=a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 = a. (1/3+1/4 -1/6)=a. 5/12`

Thay `a=-3/5: A=-3/5 . 5/12 =-1/4`

b) `B=b. 5/6+ b. 3/4-b. 1/2=b.(5/6+3/4-1/2)=b. 13/12`

Thay `b=12/13: B=12/13 . 13/12=1`.

a) Ta có: \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=a\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=a\cdot\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

b) Ta có: \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=b\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=b\cdot\left(\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right)\)

\(=b\cdot\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{60}{52}=\dfrac{15}{13}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{a.c}{abc+ac+c}+\frac{b.ac}{bc.ac+b.ac+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\) (thay \(abc=1\) )

\(=\frac{ac+1+c}{ac+1+c}=1\)

Ta có đpcm.

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

8 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{n^9+1}{n^{10}+1}\) 

\(\dfrac{1}{A}\) = \(\dfrac{n^{10}+1}{n^9+1}\) = n -  \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\)

B = \(\dfrac{n^8+1}{n^9+1}\)

\(\dfrac{1}{B}\) = \(\dfrac{n^9+1}{n^8+1}\) =  n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

Vì n > 1 ⇒ n - 1> 0

       \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) < \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

⇒ n - \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) > n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)⇒ \(\dfrac{1}{A}>\dfrac{1}{B}\)

⇒ A < B 

 

    

14 tháng 4 2017

sao lúc nào cũng lên hỏi

14 tháng 4 2017

Vai trò a,b,c như nhau giả sử a < b < c

Mà a, b, c là các số nguyên tố khác nhau đôi một

=> \(a\ge2\), \(b\ge3\), \(c\ge5\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\left[a,b\right]}=\dfrac{1}{ab}\le\dfrac{1}{2.3}\le\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{\left[b,c\right]}=\dfrac{1}{bc}\le\dfrac{1}{3.5}\le\dfrac{1}{15}\\\dfrac{1}{\left[c,a\right]}=\dfrac{1}{ac}\le\dfrac{1}{2.5}\le\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{\left[c,a\right]}\le\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\)

=> \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{\left[c,a\right]}\le\dfrac{1}{3}\)

=> đpcm

31 tháng 3 2021

\(\dfrac{a}{9}-\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{18}\)

⇔ \(\dfrac{2a-1}{18}=\dfrac{3}{b}\)

⇒ \(\left(2a-1\right).b=18.3\)

⇔ \(\left(2a-1\right).b=54\)

Ta thấy \(2a-1\) là 1 số nguyên lẻ. Ta có các trường hợp sau:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=1\\b=54\end{matrix}\right.\)     ⇔   \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=54\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=3\\b=18\end{matrix}\right.\)     ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=18\end{matrix}\right.\)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=9\\b=6\end{matrix}\right.\)     ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=6\end{matrix}\right.\)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=27\\b=2\end{matrix}\right.\)   ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=14\\b=2\end{matrix}\right.\)

TH5: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-1\\b=-54\end{matrix}\right.\)  ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-54\end{matrix}\right.\) 

TH6: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-3\\b=-18\end{matrix}\right.\)   ⇔   \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-18\end{matrix}\right.\)

TH7: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-9\\b=-6\end{matrix}\right.\)   ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-6\end{matrix}\right.\)

TH8: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-27\\b=-2\end{matrix}\right.\)  ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=-13\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1;54\right);\left(2;18\right);\left(5;6\right);\left(14;2\right);\left(0;-54\right);\left(-1;-18\right);\left(-4;-6\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)

31 tháng 3 2021

lâu ngày k lm dạng này, k bt có đúng k nx. Nếu có gì sai sót xin thứ lỗi