K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Làm sao CM 1 điều hiển nhiên được, tan 15 độ = \(2-\sqrt{3}\)thì ai cũng phải công nhận

7 tháng 7 2019

Ta có:

\(VT=\tan15^o=2-\sqrt{3}=VP\left(đpcm\right)\)

NV
23 tháng 10 2021

Đề bài đúng: \(\dfrac{\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}=1\)

Hoặc: \(\dfrac{\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}=1\)

23 tháng 10 2021

\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}=\dfrac{5-3}{2}=1\)

17 tháng 6 2016

a. Có nhiều cách nhé. Với lớp 9 cô dùng cách này. Cô hướng dẫn nhé :)

A B C 15 0 D

Giả thiệt cho như hình vẽ. Gỉa sử AB = 1cm, khi đó do góc ADB = 30độ nên \(\frac{AB}{BD}=\frac{1}{2};\frac{AB}{AD}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Vậy \(AC=AD+DC=AD+DB=2+\sqrt{3}\)

Vậy \(tan15=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

b. Dựa vào công thức : \(tan^215+1=\frac{1}{cos^215}\)

18 tháng 6 2016

ko hiểu

Ta có: \(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-\left(2x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3x+8\sqrt{x}-5-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow A-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-15\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-6}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-17\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow A\le\dfrac{2}{3}\)

a: =>\(x\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=16\)

=>\(x=\dfrac{16}{\sqrt{3}-1}=8\left(\sqrt{3}+1\right)\)

b: =>(x-căn 15)^2=0

=>x-căn 15=0

=>x=căn 15

1 tháng 11 2017

\(n=\sqrt{3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}}+\sqrt{3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}}\)

\(\Rightarrow n^2=\left(3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}\right)+2\sqrt{\left(3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}\right)\left(3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}\right)}+\left(3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}\right)\)

\(=6+2\sqrt{9-\left(5+2\sqrt{3}\right)}\)

\(=6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=6+2\sqrt{3}-2=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow n=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow n^2-2n-2=\left(4+2\sqrt{3}\right)-2\left(\sqrt{3}+1\right)-2=0\)

NV
4 tháng 10 2019

Kết quả này sai rồi bạn, bạn có thể kiểm tra lại bằng máy tính.

A B C D

Dựng tam giác vuông cân ABC có \(AB=AC=1\); \(BC=\sqrt{2}\)

Dựng phân giác BD của góc B \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\frac{45}{2}=22,5^0\)

Theo t/c phân giác: \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}\Rightarrow CD=\sqrt{2}AD\)

\(AD+CD=AB\Rightarrow AD+\sqrt{2}AD=1\Rightarrow AD=\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}-1\)

\(BD=\sqrt{AB^2+BD^2}=\sqrt{1+\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{4-2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow sin22,5^0=sin\widehat{ABD}=\frac{AD}{BD}=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{4-2\sqrt{2}}}\)

a) Ta có: \(-\dfrac{3}{2}\sqrt{9-4\sqrt{5}}+\sqrt{\left(-4\right)^2\cdot\left(1+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-3}{2}\left(\sqrt{5}-2\right)+4\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{2}\sqrt{5}+3+4\sqrt{5}+4\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}+7\)

b) Ta có: \(\left(1+\dfrac{1}{\tan^225^0}\right)\cdot\sin^225^0-\tan55^0\cdot\tan35^0\)

\(=\dfrac{\tan^225^0+1}{\tan^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\left(\dfrac{\sin^225^0}{\cos^225^0}+1\right)\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\dfrac{\sin^225^0+\cos^225^0}{\cos^225^0}\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1-\sin25^0}{\sin25^0}\)

10 tháng 8 2018

ĐK : \(x\ge0\)\(x\ne1\)

\(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(15\sqrt{x}-11\right)-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2-3\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(-5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(P\le\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-15\sqrt{x}+6\le2\sqrt{x}+6\)

\(\Leftrightarrow-17\sqrt{x}\le0\)( Luôn đúng với mọi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\) )