K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

Gọi d là 1 ước chung nguyên tố của  a2; a + b => a2 chia hết cho d và a+ b chia hết cho d

a + b chia hết cho d => a(a + b) chia hết cho d => a+ ab chia hết cho d => ab chia hết cho d

=> a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d 

Mà a + b chia hết cho d nên a ; b đều chia hết cho d => d \(\in\) ƯC (a; b) Mà (a; b) = 1 => d < 1 => Mâu thuẫn với giả sử d nguyên tố

=> (a2; a + b) = 1

gọi d là ước chung nguyên tố của a2;a+b.theo bài ra ta có:

a2 chia hết cho d

=>a chia hết cho d

a+b chia hết cho d

=>b chia hết cho d

=>(a;b)>1(trái giả thuyết)

=>(a2;a+b)=1

=>đpcm

18 tháng 2 2016

bạn lớp 7 mà học kém quá nhỉ

dễ ot

b,c=1

18 tháng 2 2016

a) b,c=1

còn lại chịu

5 tháng 2 2021

a, Thay a=1 ta có hệ phương trình:

       1+\(\)1/b=c+\(\)1/1

       Và 1+1/b=b+1/c

<=>c=1/b

      Và1+1/b=b+1/1/b

Giải hệ này ta tìm được b=-1/2 và c=-2

 

 

 

 

 

6 tháng 11 2016

Giả sử a2 và a + b là 2 số không nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước nguyên tố chung của a2 và a + b

\(\Rightarrow\begin{cases}a^2⋮d\\a+b⋮d\end{cases}\). Mà d nguyên tố \(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+b⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}\), trái với giả thiết (a;b)=1

=> điều giả sử là sai

=> đcpm