K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

CMR: B = n^5 - n chia hết cho 30
____
  A = n⁵ - n 
= n.(n⁴ - 1) 
= n.(n² + 1)(n² - 1) 
= n.(n² + 1)(n - 1)(n + 1) (chia hết cho 6, vì chia hết cho 2, 3) (1) 
= n.(n² - 4 + 5)(n - 1)(n + 1) 
= n[(n-2)(n+2)+5](n - 1)(n + 1) 
= [n(n-2)(n+2)+5n](n - 1)(n + 1) 
= n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) 
{n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 
{5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 
=> n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 
=> A chia hết cho 5 (2) 
(1)(2)=> A chia hết cho 30 do (5,6)=1

26 tháng 1 2019

Hk tốt nhé k nhé.

23 tháng 8 2021

Bn tham khảo tại đây nha:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-8/chung-minh-n-5-n-chia-het-cho-30-faq417269.html

Ta có: \(n^5-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp 

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Vì \(n^5-n⋮5\)

mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\)

nên \(n^5-n⋮30\)

27 tháng 10 2016

bó tay

k nha

xin đó

27 tháng 10 2016

đề sai ròi nhóc ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

Đề lúc $a$ lúc $n$ là sao bạn nhỉ?

12 tháng 7 2017

Xét trường hợp 1 :

a lẻ:

\(a-1\) luôn luôn chẵn

\(a-30\) luôn luôn lẻ

\(a-62\) luôn luôn lẻ

Vậy \(\left(a-30\right)-\left(a-62\right)\)=lẻ-lẻ= chẵn \(⋮2\)

Xét trường hợp 2:

a chẵn:

\(a-1\) luôn luôn lẻ

\(a-30\) luôn luôn chẵn

\(a-62\) luôn luôn chẵn

\(\Rightarrow\left(a-30\right)-\left(a-62\right)=\) chẵn -chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrowđpcm\)

20 tháng 1 2016

n5 - n = n.(n4 - 1) = n.(n4 - 1).(n4 + 1)= n.(n-1).(n+1).(n4+1) (*)

Ta nhận thấy trong 3 thừa số n, n-1, n+1 thì có 1 số chia hết cho 3 vì đây là 3 số tự nhiên liên tiếp. 
Trong 3 số đó cũng phải có một số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2. 
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích 3 số đó sẽ chia hết cho 6. 
Bây giờ ta chứng minh (*) chia hết cho 5 như sau: 

Nếu n chia hết cho 5 thì dĩ nhiên (*) chia hết cho 5. 
Nếu n chia cho 5 dư 1 hoặc dư 4 thì dĩ nhiên n-1 hoặc n+4 tương ứng sẽ chia hết cho 5. 
Nếu n chia cho 5 dư 2 hoặc 3 thì n có dạng : 
n= 5k+2 hoặc 5k + 3 
Khi đó n2 +1 : 
Hoặc bằng: (5k+2)2 +1 = 25k2 + 20k +4 + 1= 5(5k2 + 4k +1) , dĩ nhiên nó chia hết cho 5. 
Hoặc bằng: (5k+3)2 +1 = 25k2 + 30k +9 + 1= 5(5k2 + 6k +2) , dĩ nhiên nó cũng chia hết cho 5. 
Vậy với mọi trường hợp khi n chia cho 5 có số dư là bao nhiêu, thì (*) cũng chia hết cho 5. 

(*) chia hết cho 5 và cho 6, mà 5 và 6 nguyên tố cùng nhau nên (*) chia hết cho 30.

20 tháng 1 2016

toán ko phải lớp 6