K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{x_1+1}{x_1-2}-\dfrac{x_2+1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_1x_2-2x_1+x_2-2-x_1x_2+2x_2-x_1+2}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{-3x_1+3x_2}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-3}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\)

Trường hợp 1: x<2

=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến

Trường hợp 2: x>2

=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến

Câu 1: 
ĐKXĐ: x<>2

Lấy x1,x2 sao cho \(x_1< x_2\)

\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{x_1+1}{x_1-2}-\dfrac{x_2+1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_1x_2-2x_1+x_2-2-x_1x_2+2x_2-x_1+2}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x_1-x_2\right)-\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-3}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\)

TH1: \(x_1< 2;x_2< 2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến khi x<2

TH2: \(x_1>2;x_2>2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến khi x>2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:

a.

$y'=\frac{2(1-x^2)}{(x^2+1)^2}>0, \forall x\in (0; 1)$

$\Rightarrow y$ đồng biến trên khoảng $(0;1)$
b. 

Với mọi $x>1$ thì $y'=\frac{2(1-x^2)}{(x^2+1)^2}< 0$

$\Rightarrow$ hàm số nghịch biến trên $(1;+\infty)$

 

 

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến

20 tháng 8 2018

a) f(5) = 2; f(1) = 0; f(0) không tồn tại; f(-1) không tồn tại.

b) Để hàm số được xác định thì \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

c) Gọi x0 là số bất kì thỏa mãn \(x\ge1\). Khi đó ta có:

 \(h\left(x_0\right)=f\left[\left(x_0+1\right)-1\right]-f\left(x_0-1\right)=\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\)  

\(h\left(x_0\right)\left[f\left(x_0+1\right)+f\left(x_0\right)\right]=\left(\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\right)\left(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}\right)=x_0-\left(x_0-1\right)=1>0\)

Vì \(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}>0\Rightarrow h\left(x_0\right)>0\)

Vậy thì với các giá trị \(x\ge1\) thì hàm số đồng biến.