K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

nếu n=2k(k thuộc N) thì:n+4=2k+4 chia hết cho 2

nếu n=2k+1(k thuộc N) thì :n+7=2k+1+7=2k+8 chia hết cho 2

vậy (n+4)(n+7) chía hết cho 2với mọi n thuộc N

26 tháng 1 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

7 tháng 11 2021

đào xuân anh sao mày gi sai hả

11 tháng 10 2015

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

11 tháng 12 2016

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

27 tháng 9 2015

+ Nếu n chẵn

=> n(n+5) chẵn

=> n(n+5) chia hết cho 2 (1)

+ Nếu n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn

=> n(n+5) chẵn

=> n(n+5) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => Với mọi số tự nhiên n thì n(n+5) chia hết cho 2

 

30 tháng 11 2017

Với n= 2k
=> (n+4).(n+7)
= (2k+4).(2k+7)
= 2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 (1)
Với n =2k+1
=> (n+4)(n+7)
= (2k+1+4).(2k+1+7)
= (2k+5).(2k+8)
= (2k+5) . 2(k+4) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)

=> (n+4)(n+7) luôn chia hết cho 2 với mọi n
=> (n+4).(n+7) luôn là số chẵn với mọi N

k cho mk nha

5 tháng 12 2019

vì n là số tự nhiên , nên n có dạng : 2k hoặc 2k+1.

Nếu n=2k thì (n+4)=2k+4 chia hết cho 2 .

Suy ra : (n+4).(n+7) chia hết cho 2.

Nếu n=2k+1 thì (n+7)=2k+1+7=2k+8 chia hết cho 2.

Suy ra :  (n+4).(n+7) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7) chia hết cho 2.

suy

14 tháng 12 2016

Nếu N lẻ thì n+7 chẵn => Biểu thức chẵn 

Nếu N chẵn thì n+4 chẵn => Biểu thức chẵn

=>ĐPCM

14 tháng 12 2016

                + Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn =>( n+4)(n+7) chia hết cho 2

                + Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn =>(n+4)(n+7) chia hết cho 2