K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

x^2-6x+10=x^2-6x+9+1
=(x-3)^2+1
Do (x-3)^2>=0 nên (x-3)^2+1 >=1 >0 với mọi x

12 tháng 4 2021

Ta có x2 - 4x + 5 = x2 - 2x - 2x + 4 + 1 = x(x - 2) -2(x - 2) + 1 = (x - 2)(x - 2) + 1 = (x - 2)2 + 1 \(\ge1>0\forall x\)

Ta có : x2 + 6x + 10 = x2 + 3x + 3x + 9 + 1 = x(x + 3) + 3(x + 3) + 1 = (x + 3)(x + 3) + 1 = (x + 3)2 + 1 \(\ge1>0\forall x\)

14 tháng 10 2018

áp dụng t/c dãy tỉ số băng nhau, ta có:

\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{3xz-2yz}{4z}=\frac{2zy-4xy}{3y}=\frac{4yx-3zx}{2x}\)

\(=\frac{3xz-2yz+2yz-4xy+4yx-3xz}{4z+3y+2x}=0\)

3x-2y=0=> 3x=2y=>x/2=y/2 ( vì cái này nó bị lỗi bn chịu khó đọc)

2z-4x=0=>2z=4x=>z/4=x/2

4y-3z=0=>4y=3z=>y/3=z/4

vậy x/2=y/3=z/4

P/S: mk làm lại mấy lần rồi tại olm bị lỗi nên pk làm lại hơi lâu tí sorry

16 tháng 3 2016

a): Ta có:

x- 6x +10 

= x2  - 3x -3x + 10

=x(x-3) -3x +9 +1

= x(x-3) - 3(x-3) + 1

=(x-3)(x-3) + 1

= (x-3)2 +1

Vì (x-3)2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x\(\in\) R nên:

(x-3)2 +1 lớn hơn hoặc bằng 1 với mọi x thuộc R

=> (x-3)2 +1 > 0 với mọi x

             

16 tháng 7 2021

Bạn còn cách nào khác ngoài dùng hằng đẳng thức không

21 tháng 7 2016

a)x2-6x+10 lơn hơn 0

       Ta có:x2-6x+10=x2.2.3x+9+1

                               =x2.2.3x+32+1

                              =(x+3)2+1

              Vì (x+3)2\(\ge\)0

 Suy ra (x+3)2+1\(\ge\)1(đpcm

b)4x-x2-5<0

         Ta có:4x-x2-5=-[-4x+x2+4]-1

                              =-(x2-4x+4)-1

                              =-(x-2)2-1

            Vì -(x-2)2\(\le\)0

Suy ra -(x-2)2-1\(\le\)-1(đpcm)

                            

                

21 tháng 7 2016

a, A= x2-6x+10= x2-2.x.3+9+1

      = (x-3)2+1>0

b, B= -(x2-4x+5)=-(x2-4x+4)-1

       = -(x-2)2-1<0

25 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(x^2-6x+10=x^2-3x-3x+9+1\)

\(=x.\left(x-3\right)-3.\left(x-3\right)+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy................... (đpcm)

b, \(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-2x-2x+4+1\right)\)

\(=-\left[x.\left(x-2\right)-2.\left(x-2\right)+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

Vậy............... (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5\)

\(P=x^2-x-x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\)ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Hay \(P\ge4\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=4\) thì \(\left(x-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy........

b, Xem lại đề.

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(M=x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+y^2+3y+3y+9+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\)ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0;\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Hay \(M\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi giá trị của \(x;y\in R\).

Để \(M=\dfrac{3}{4}\) thì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 8 2018

a ) \(x^2+4x+5=x^2+2.x.2+2^2+1=\left(x+2\right)^2+1\)

\(Do\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\left(đpcm\right)\)

b) \(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(Do\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)

c)\(-\left(4x^2-12x+9\right)-1=-\left(2x-3\right)^2-1\)

\(Do-\left(2x-3\right)\le0\Rightarrow-\left(2x-3\right)-1\le-1\forall x\)

16 tháng 8 2018

\(x^2+2.x.2+2^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\)

 vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1\)  \(\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+1-\left(\frac{1}{2}\right)^2\) \(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

c) \(12x-4x^2-10=-\left(4x^2-12x+10\right)\) = \(\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2\right]+10-3^2\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+10-9\) \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\) vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\ge1hay\ge0\left(1>0\right)\Rightarrow dpcm\)

28 tháng 3 2019

a)=\(\left(x+1\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có nghiệm.

b)\(=\left(x-3\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có nghiệm.

c)\(=\left(x+2\right)^2+1>0\)

Vậy đa thức ko có ng0.

d)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}>0\)

Vậy đa thức ko có ng0.

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

a) \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1>0\) với mọi \(x\) (vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) )

\(\rightarrowđpcm\)

b) \(4x-x^2-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 1\) (vì \(-\left(x-2\right)^2< 0\) với mọi x)

\(\rightarrowđpcm\)

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu " = " khi \(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MIN_P=4\) khi x = 1

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{2}.x.2+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_M=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2},y=-3\)