K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

bach dc

27 tháng 12 2016

khi chia 1 so cho 5 thi ta dc cac so du la 0;1;2;3;4

nhu vay co 5 so co so du la 0;1;2;3;4 ( con 22 so )

ma con 22 so nen chac chac co 5 so co cung so du ( con 17 so )

doi tao nghi tiep da

19 tháng 12 2014

Gọi 11 số đó là a1,a2,...,a11

Đem chia 11 số đó cho 10 

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

=>có 2 số có cung số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là ak và aj

=>ak-aj chia hết cho 10

=>dpcm

17 tháng 1 2016

Một số tự nhiên luôn có 1 trong 10 số dư khi chia cho 10

=> trong 11 số tự nhiên bất kì thì luôn có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10

=> trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau(đpcm)

23 tháng 12 2018

Goi y 

B1 X+3 chia het cho 5 7 9

B2 a ; Nhan x-1 vs 2 Roi tru cho nhau

b ; nhan x+1 vs 3

B3 nhan 3n +4 vs 4 ; 4n +5 vs3 roi tru

11 tháng 1 2016

Gọi 11 số đó là a1,a2..a11

Đem chia 11 số đó cho 10

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

\(\Rightarrow\)có 2 số cx số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là d\(_k\) và d\(_j\)\(\Rightarrow\)d\(_k\) và d\(_j\) chia hết cho 10(đpcm)

11 tháng 1 2016

Gọi 11 số đó là a1, a2,...,a11

Đem chia 11 số đó cho 10

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

=> Có 2 số có chung số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là ak và aj

=> ak-aj chia hết cho 10

=> dpcm

13 tháng 7 2018

1 STN khi chia 5 có 5 khả năng dư:0,1,2,3,4

Mà có 6 số

Nên tồn tại 2 số chia 5 có cùng số dư

Hiệu 2 số :5 dư0

Hay chia hết cho 5

xong!!!

13 tháng 7 2018

Một số chia cho 5 có số dư là 0,1,2,3,4

Ta có:6:5=1 dư 1

Theo nguyên lí Dirichlet,trong 6 số luôn tồn tại 2 số chia cho 5 có cùng số dư hay hiệu của 2 số đó chia hết cho 5

Vậy ta có đpcm

3 tháng 2 2019

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

13 tháng 1 2021

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2