K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

N=2^2012( tự tính sẽ ra)

N=2^1006 * 2^1006 

suy ra N là số chính phương

7 tháng 1 2016

trả lời cái gì vậy 2 dau ra

 

8 tháng 7 2018

1) \(P=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{11}{5^{12}}\)

\(5P=\frac{1}{5^1}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{11}{5^{11}}\)

\(5P-P=\frac{1}{5^1}+\left(\frac{2}{5^2}-\frac{1}{5^2}\right)+\left(\frac{3}{5^3}-\frac{2}{5^3}\right)+...+\left(\frac{11}{5^{11}}-\frac{10}{5^{11}}\right)-\frac{11}{5^{12}}\)

\(4P=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}-\frac{11}{5^{12}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}\)

\(5A-A=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}-\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}-\frac{1}{5^{11}}\)

\(4A=1-\frac{1}{5^{11}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}\)

\(4P=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}-\frac{11}{5^{12}}=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{16}-\frac{11}{5^{12}\cdot4}< \frac{1}{16}\)

26 tháng 7 2015

Ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2010^2}

1 tháng 3 2017

a, Vì A có 3 chữ số tận cùng là 008 => A chia hết cho 8 (1)

A có tổng các chữ số là 12 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) với (3,8)=1 => A chia hết cho 24

b, Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương. 

31 tháng 12 2021

Onepiece23

4 tháng 6 2017

Ta có :

\(N=\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}< \frac{2009^{2010}-2+2011}{2009^{2011}-2+2011}\)

\(=\frac{2009^{2010}+2009}{2009^{2011}+2009}=\frac{2009.\left(2009^{2009}+1\right)}{2009.\left(2009^{2010}+1\right)}\)

\(=\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}=M\)

Vậy \(M>N\)

4 tháng 6 2017

Ta có: \(B< 1\)

\(\Rightarrow B< \frac{2009^{2010}-2+3}{2009^{2011}-2+3}=\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}\left(1\right)\)

Mà \(\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}< \frac{2009^{2010}+1+2008}{2009^{2011}+1+2008}=\frac{2009^{2010}+2009}{2009^{2011}+2009}=\frac{2009\left(2009^{2009}+1\right)}{2009\left(2009^{2010}+1\right)}=\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}=A\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra A > B

25 tháng 5 2016

a=102012+102011+102010+102009+8

a=100..0   +   100...0   +   100...0  +   100...0  +8

 (2012 số 0) (2011 số 0) (2010 số 0) (2009 số 0)

Tổng các chữ số của a là (1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+8=12 chia hết cho 3

suy ra a chia hết cho 3 (1)

Vì 102012 chia hết cho 8, 102011 chia hết cho 8, 102010 chia hết cho 8, 102009 chia hết cho 8, 8 chia hết cho 8

nên a chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên a chia hết cho 24

b, a=102012+102011+102010+102009+8

a=(...0)+(...0)+(...0)+(...0)+8

a=(...8), không là số chính phương.

                                       

6 tháng 8 2016

a=102012+102011+102010+102009+8

a=100..0   +   100...0   +   100...0  +   100...0  +8

 (2012 số 0) (2011 số 0) (2010 số 0) (2009 số 0)

Tổng các chữ số của a là (1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+8=12 chia hết cho 3

suy ra a chia hết cho 3 (1)

Vì 102012 chia hết cho 8, 102011 chia hết cho 8, 102010 chia hết cho 8, 102009 chia hết cho 8, 8 chia hết cho 8

nên a chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên a chia hết cho 24

b, a=102012+102011+102010+102009+8

a=(...0)+(...0)+(...0)+(...0)+8

a=(...8), không là số chính phương.

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay