K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

k mk đi rùi mk giải cho

9 tháng 8 2016

giải đi rồi mình kick cho =='

28 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(4^{10}-1=\left(4^5-1\right)\left(4^5+1\right)\) là hợp số

b) Ta có: \(2^{50}+1\)

\(=\left(2^{25}\right)^2+2.2^{25}+1-2^{26}\)

\(=\left(2^{25}+1\right)^2-\left(2^{13}\right)^2\)

\(=\left(2^{25}-2^{13}+1\right)\left(2^{25}+2^{13}+1\right)\) là hợp số

=> đpcm

16 tháng 7 2018

\(999^4+999\)

\(=999\left(999^3+1\right)\)

\(=999\left(999+1\right)\left(999^2-999+1\right)\)

\(=999.1000.\left(999^2-999+1\right)\)có tận cùng là 3 chữ số 0

1 tháng 7 2015

\(A=1+99..9^2+0,99..9^2=1+\left(10^n-1\right)^2+\left(\frac{10^n-1}{10^n}\right)^2\)

\(=\frac{10^{2n}+10^{2n}\left(10^n-1\right)^2+\left(10^n-1\right)^2}{10^{2n}}\)

\(=\frac{10^{4n}-2.10^{2n}.10^n+3.10^{2n}-2.10^n+1}{10^{2n}}\)

\(=\frac{10^{4n}+10^{2n}+1-2.10^{2n}.10^n+2.10^{2n}.1-2.10^n.1}{10^{2n}}\)

\(=\frac{\left(10^{2n}-10^n+1\right)^2}{10^{2n}}\)\(=\left(\frac{10^{2n}-10^n+1}{10^n}\right)^2\)

1 tháng 7 2015

Thay số vào thấy đề sai

2 tháng 6 2019

P = ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d )

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 3, tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, hiệu của chúng chia hết cho 3 nên P chia hết cho 3

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 4

- nếu tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu của chúng chia hết cho 4, do đó P chia hết cho 4

- nếu 4 số ấy có số dư khác nhau khi chia cho 4 ( là 0,1,2,3 ) thì 2 số có dư là 0 và 2 có hiệu chia hết cho 2, 2 số có số dư là 1 và 3

có hiệu chia hết cho 2. do đó P chia hết cho 4

2 tháng 6 2019

#)Giải : 

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Trong 4 số a,b,c,d : Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 4 

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 <=> trong 4 số a,b,c,d có hai số chẵn, hai số lẻ 

Hiệu của hai số chẵn và hai số lẻ trong 4 số đó chia hết cho 2 

=> Tích trên chia hết cho 3 và 4 

Mà ƯCLN ( 3; 4 ) = 1 nên ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d ) chia hết cho ( 3 . 4 ) = 12 

                           #~Will~be~Pens~#

7 tháng 11 2016

ko phải tất

1 tháng 11 2018

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp:

8p - 1; 8p; 8p + 1, trong 3 số này có 1 số \(⋮3\)

Do p nguyên tố \(>3\)

\(\Rightarrow p⋮3̸\)

\(\Rightarrow8p⋮3̸\) mà 8p - 1 nguyên tố  \(>3\)

\(\Rightarrow8p-1⋮3̸\)

\(\Rightarrow8p+1⋮3\)

Mà 1 < 3 < 8p + 1 => 8p + 1 là hợp số 

\(\Rightarrowđpcm\)

\(⋮̸\)= không chia hết 

3 tháng 12 2015

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n thuộc N). 

Ta có:

 n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 

= n.(n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1 

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*) 

Đặt n2 + 3n = t (t thuộc N) thì thay vào (*), ta có:

t( t + 2 ) + 1 

= t2 + 2t + 1 

= ( t + 1 )2 

= (n2 + 3n + 1)2 

Vì n thuộc N nên n2 + 3n + 1 thuộc N 

Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương