K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

2.

a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)

Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 11 2017

Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !

16 tháng 10 2017

4.a

\(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(3x-y\right).4=3\left(x+y\right)\\ \Rightarrow12x-4y=3x+3y\\ \Rightarrow12x-3x=4y+3y\\ \Rightarrow9x=7y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{9}\)

17 tháng 10 2017

Thanks

15 tháng 10 2017

Ta có:

\(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\left(1\right)\)

\(c^2=bd\Rightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)

Vậy \(\dfrac{a}{d}=\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(đpcm)

~ Học tốt!~

23 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{8}\right)^x=\dfrac{1}{64}=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^2\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x+1\right)^{x+10}-\left(x+1\right)^{x+4}=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^{x+4}\left[\left(x+1\right)^6-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^6=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\dfrac{3}{4}\sqrt{x}=\dfrac{5}{6}\left(x\ge0\right)\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{100}{81}\)

21 tháng 2 2018

b/
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+b-c}{c}=\dfrac{2b+c-a+2c-b+a+2a+b-c}{a+b+c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
* \(\left\{{}\begin{matrix}2b+c-a=2a\\2c-b+a=2b\\2a+b-c=2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+c=3a\\2c+a=3b\\2a+b=3c\end{matrix}\right.\)
+)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=3a-2b\\a=3b-2c\\b=3c-2a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3a-2b\right)\left(3b-2c\right)\left(3c-2a\right)=abc\left(1\right)\)
+) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=3c-a\\2c=3b-a\\2a=3c-b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3a-c\right)\left(3b-a\right)\left(3c-b\right)=8abc\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{abc}{8abc}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Nguyễn Quý Trung:

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\)

Bạn bớt 2 vế đi 1/3 thì \(x=\dfrac{2}{5}\)

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\) Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2 Câu 3: nếu\(0 a b c d e f\) và \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=.......... Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2

Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\)

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=..........

Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

khi đó \(B=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ...............

Câu 5: số giá trị của x thỏa mãn \(|x+1|+|x-1012|+|x+3|+|x+1013|=2013\)

Câu 6: biết tổng các chữ số của 1 số k đổi khi chia số đó cho 5. số dư của số đó khi chia cho 9 là...........

Câu 7: độ dài cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông can ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}cm\)là .........cm

Câu 8: rút gọn \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2013}}{2012+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2011}{3}+...+\dfrac{1}{2013}}\)ta đc A=............

Câu 9: cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a};a+b+c\ne0\)\(a=2014\) khi đó \(a-\dfrac{2}{19}b+\dfrac{5}{53}c=.......\)

Câu 10: tìm x;y;z biết\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\) trả lời x=....; y=....; z=....

2
14 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

16 tháng 3 2017

câu 4:B=8

1 tháng 9 2023

\(a,3-x=x+1,8\)

\(\Rightarrow-x-x=1,8-3\)

\(\Rightarrow-2x=-1,2\)

\(\Rightarrow x=0,6\)

\(b,2x-5=7x+35\)

\(\Rightarrow2x-7x=35+5\)

\(\Rightarrow-5x=40\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(c,2\left(x+10\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow2x+20=3x-18\)

\(\Rightarrow2x-3x=-18-20\)

\(\Rightarrow-x=-38\)

\(\Rightarrow x=38\)

\(d,8\left(x-\dfrac{3}{8}\right)+1=6\left(\dfrac{1}{6}+x\right)+x\)

\(\Rightarrow8x-3+1=1+6x+x\)

\(\Rightarrow8x-3=7x\)

\(\Rightarrow8x-7x=3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(e,\dfrac{2}{9}-3x=\dfrac{4}{3}-x\)

\(\Rightarrow-3x+x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-2x=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{9}\)

1 tháng 9 2023

\(g,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{3}\)

\(h,x-4=\dfrac{5}{6}\left(6-\dfrac{6}{5}x\right)\)

\(\Rightarrow x-4=5-x\)

\(\Rightarrow x+x=5+4\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(k,7x^2-11=6x^2-2\)

\(\Rightarrow7x^2-6x^2=-2+11\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(m,5\left(x+3\cdot2^3\right)=10^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+24\right)=100\)

\(\Rightarrow x+24=20\)

\(\Rightarrow x=-4\)

\(n,\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{1}{6^2}\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

#\(Urushi\text{☕}\)

21 tháng 3 2018

1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)

\(B=\dfrac{1}{2018}\)

2)a)\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)

Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)

Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0

Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1

24 tháng 3 2018

CHu làm cô liễu ko lo làm Mai báo cô