K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhat_Minh.docx

Bạn vào đây nha có đầy đủ hết

Chúc bn hok tốt!!!

Mk thíu bạn vào thống kê hỏi đáp của mk để lấy link nhoa!!!

14 tháng 7 2017

Google đấy bn

13 tháng 3 2022

khoong hieu

2 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′. Ta có tam giác vuông ABC1 bằng tam giác vuông A'B'C', suy ra B′C′=BC1. Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1. Vì AC > AC1 nên BC > BC1. Suy ra BC > B'C'.

3 tháng 10 2021

Theo định lý Pytago, tam giác ABC ( Góc A=90 độ ) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

Mà AB, BC, AC > 0 nên BC2 > AB2, BC2 > AC2 hay BC > AB và AC suy ra BC lớn nhất

21 tháng 10 2021

hỏi chị google

21 tháng 10 2021

Định lý Pitago là một định lý toán học căn bản trong hình học. Định lý Pitago được phát biểu là trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Vậy ở bất kì 1 tam giác vuông nào thì bình phương cạnh huyền luôn bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

23 tháng 1 2016

MAI VŨ XUÂN MY:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                      góc A = góc E ( =90độ)                        

                          BD = BD (Cạnh chung)

                     góc B1=-góc B2 (phân giác)

    Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)

b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)

=> AB = AE (cạnh tương ứng)

=> tam giác ABE cân tại B  

Mà góc B = 60 độ

=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ

Vậy tam giác ABE là tam giác đều

c) BC=7cm

 

 

20 tháng 1 2016

bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7 

giai ho mk voi

18 tháng 1 2018

tui làm được câu làm ny tớ nhé

18 tháng 1 2018

A B C H

Có t/g BAC đồng dạng với AHC ( góc góc )

suy ra \(\frac{BC}{AC}=\frac{AC}{HC}\)  

Nhân chéo nó lên tao được 

\(BC.HC=AC.AC\Leftrightarrow BC.HC=AC^2\)   (1)

xét tiếp tam giác BHA đồng dạng với AHC ( góc góc )

suy ra \(\frac{BH}{AH}=\frac{HA}{HC}\) Lại nhân chéo nó lên tao được

\(BH.HC=AH.HA\Leftrightarrow BH.CH=AH^2\)  (2)

từ 1 và 2 suy ra được Pain luôn đúng , làm ny anh nhé baby 

4 tháng 12 2017

dễ mà , bn cho mik , rồi nhắn tin mik chỉ cho làm 

4 tháng 12 2017

1)

M 40cm 58cm L N

Xét tam giác LMN vuông tại L 

Theo định lý Pytago ta có :

LM2+LN2=MN2

402+LN2=582

=> LN2=3364-1600

LN2=1764

=>LN=42

2)

+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông

+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông