K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

A D B C E F

\(\widehat{C}=\frac{5}{6}\widehat{B}\Rightarrow\widehat{\frac{C}{5}}=\frac{\widehat{B}}{6}\)

Mà \(\Delta ABC=\Delta DEP\)\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{B}\) và \(\widehat{C}=\widehat{F}\) ( Hai cặp góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{E}-\widehat{F}=10^o\Rightarrow\widehat{B}-\widehat{C}=10^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{\widehat{B}}{6}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{6-5}=\frac{10^o}{1}=10^o\)

Có : \(\frac{\widehat{B}}{6}=10^o\Rightarrow\widehat{B}=10^o.6=60^o\)

\(\frac{\widehat{C}}{5}=10^o\Rightarrow\widehat{C}=10^o.5=50^o\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}+60^o+50^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-60^o-50^o=70^o\)

Lại có : \(\widehat{A}=\widehat{D}=70^o;\widehat{B}=\widehat{E}=60^o;\widehat{C}=\widehat{F}=50^o\)

Kết luận ...

6 tháng 8 2019

Tính các góc của tam giác nào?

22 tháng 4 2017

XIN LỖI MK MỚI HỌC LP 5

CHÚC BN HỌC GIỎI

2 tháng 3 2018

A C B M

Vì AM=\(\frac{1}{2}\)BC=BM nên \(\Delta ABM\) cân tại M\(\Rightarrow\)góc MBA = góc MAB                     (1)

Vì AM=CM nên \(\Delta ACM\) cân tại M\(\Rightarrow\)góc MCA = góc MAC                                    (2)

Cộng (1) và (2) ta có: góc MBA + góc MCA = góc MAB + góc MAC mà góc MBA + góc MCA + góc MAB + góc MAC = 180 độ

\(\Rightarrow\)góc MAB + góc MAC = 90 độ

\(\Rightarrow\)góc BAC = 90 độ

Mặt khác:  góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ\(\Rightarrow\)góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 90 độ - 16 độ = 74 độ

19 tháng 7 2021

kẻ xA//BC

\(=>\angle\left(A3\right)=\angle\left(C\right)\left(so-le-trong\right)\)

\(=>\angle\left(A1\right)=\angle\left(B\right)\left(so-le-trong\right)\)

mà \(\angle\left(A1\right)+\angle\left(A2\right)+\angle\left(A3\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)

\(=>\angle\left(A2\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=180^o\)

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)