K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

A B C K H d

^HAB + ^BAC + ^KAC = 180 

^BAC = 90

=> ^HAB + ^KAC = 90

xét tam giác ABH vuông tại H => ^BAH + ^ABH = 90

=> ^KAC = ^ABH 

xét tam giác CKA và tam giác AHB có : AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

^CKA = ^AHB = 90

=> tam giác CKA = tam giác AHB (ch-gn)

=> CK = AH (đn)

xét tam giác ABH vuông tại H => BH^2 + AH^2 = AB^2 (Pytago)

=> BH^2 + CK^2 = AB^2

=> BH^2 + CK^2 không phụ thuộc vào d

18 tháng 12 2023

a:ΔABH vuông tại H nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔKCA vuông tại K có

AB=CA

\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔHAB=ΔKCA

=>AH=CK

b: Ta có: ΔHAB=ΔKCA

=>HB=KA

HK=HA+AK

mà AK=HB và HA=CK

nên HK=HB+CK

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKAI vuông tại K và ΔHAI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

Do đó: ΔKAI=ΔHAI

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

hay AI⊥BC tại P

13 tháng 2 2022

a, Xét ΔΔtam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

Kết 

quả 

đúng 

-10

nha

18 tháng 2 2020

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAK\)có :

AH = AK(vì A là trung điểm của HK)

\(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\)(gt)

=> \(\Delta ABH=\Delta CAK\left(ch-gn\right)\)

=> BH = AK(hai cạnh tương ứng)

Do đó : \(BH^2+CK^2=AK^2+CK^2\)                        (1)

Xét \(\Delta\)vuông ACK,theo định lí Pi - ta - go :

                \(AK^2+CK^2=AC^2\)                                     (2)

Từ (1) - (2) suy ra : \(BH^2+CK^2=AC^2\)(hằng số)

Vậy \(BH^2+CK^2\)có giá trị không đổi