K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

\(\Rightarrow n\in(-108;223;-313;19;-234;97;-485;-153)\)

Mà \(n⋮9\Rightarrow n\in\left(-108;-234\right)\)

30 tháng 12 2015

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

30 tháng 12 2015

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

22 tháng 10 2016

cau d = 5 hoac 7

22 tháng 10 2016

cau d = 5 hoac 7 nha

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

18 tháng 12 2016

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

16 tháng 10 2017

x chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)x có chữ số tận cùng là 0; 5

Chọn chữ số hàng chục ta có 10 cách chọn

Chọn chữ số hàng trăm ta có 9 cách chọn.

Vậy tập hợp A có:    

                               9 * 10 * 2 = 180 (phan tu)

k cho mk nha////////

16 tháng 10 2017

 Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 : 100

Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 : 995

Số phần tử của tập hợp A :

  ( 995 - 100 ) : 5 + 1 = 180 

  đ/s : ...