K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 8 2020

\(x^2+\frac{1}{x^2}=7\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=3\)

\(P=x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3x.\frac{1}{x}\left(x+\frac{1}{x}\right)=3^3-3.3=18\)

\(Q=\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)=7.18-3=...\)

8 tháng 4 2019

Dễ như này mà k làm đc

1 tháng 5 2020

Câu 3 :

\(\frac{n^6+206}{n^2+2}=n^2+2n^2+4+\frac{198}{n ^2}\)

Để \(n^2+2\) là ước số của \(n^6+206\)\(n^2+2\in Zv\text{à}n^2+2>0\forall n\)

=> n^2 +2 thuộc tập ước dương của 198

Lập bảng ta được các giá trị n thỏa mãn là : 1,2,3,4,8,14

Kl:...

1 tháng 5 2020

Câu 1 :

Xét a+b+c=0 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-b\\b+c=-a\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=-1\)

Xét a+b+c \(\ne0\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=2b\\b+c=2a\\a+b=2c\end{matrix}\right.\)

mà a,b,c đôi một khác nhau và khác 0

\(\Rightarrow Lo\text{ại}\)

Vậy A=-1

6 tháng 12 2020

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=2+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2001}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)

Suy ra x+2004=0

\(\Leftrightarrow x=-2004\)

29 tháng 3 2020

7) Ta có : \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)

=> \(5x-2=5-3x\)

=> \(5x+3x=5+2\)

=> \(8x=7\)

=> \(x=\frac{8}{7}\)

8) Ta có : \(\left(6x+3\right)\left(5x-20\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}6x+3=0\\5x-20=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

10) ĐKXĐ : \(x\ne5\)

Ta có : \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)

=> \(2x-5=3\left(x+5\right)\)

=> \(2x-5-3x-15=0\)

=> \(x=-20\) ( TM )

11) ĐKXĐ : \(x-2\ne0\)

=> \(x\ne2\)

Ta có : \(\frac{1}{x-2}+4=\frac{x-3}{2-x}\)

=> \(\frac{1}{x-2}+\frac{4\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)

=> \(1+4\left(x-2\right)=3-x\)

=> \(1+4x-8-3+x=0\)

=> \(5x=10\)

=> x = 2 ( KTM )

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

29 tháng 3 2020

7) \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\) 5x-2=5-3x

\(\Leftrightarrow\) 5x+3x=5+2

\(\Leftrightarrow\) 8x=7

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{7}{8}\)

8) (6x+3)(5x-20)=0

\(\Rightarrow\) 6x+3=0 hoặc 5x-20=0

\(\Rightarrow\) 6x=-3

\(\Rightarrow\) x=\(\frac{-1}{2}\)

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
5 tháng 4 2020

Vì P(x) có hệ số bậc cao nhất là 1

Nên P(x) có thể được viết dưới dạng: \(P\left(x\right)=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

Và \(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^5-5\left(-1\right)^3+4\left(-1\right)+1=1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{77}{32}\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^2+x-1=2x^2+2x-x-1=2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\)

=> \(Q\left(x_1\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_2\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_3\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_4\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_5\right)\text{​​}\text{​​}\)

\(=\left(x_1+1\right)\left(2x_1-1\right)\left(x_2+1\right)\left(2x_2-1\right)\left(x_3+1\right)\left(2x_3-1\right)\left(x_4+1\right)\left(2x_4-1\right)\left(x_5+1\right)\left(2x_5-1\right)\)

\(=32\left(-1-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\)\(=32.P\left(-1\right).P\left(\frac{1}{2}\right)=32.1.\frac{77}{32}=77\)

7 tháng 4 2020

\(p\left(x\right)=x^5-5x^3+4x+1=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

\(Q\left(x\right)=2\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(-1-x\right)\)

Do đó \(Q\left(x_1\right)\cdot Q\left(x_2\right)\cdot Q\left(x_3\right)\cdot Q\left(x_4\right)\cdot Q\left(x_5\right)\)

\(=2^5\left[\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\right]\)

\(=\left(-1-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\)

\(=32P\left(\frac{1}{2}\right)\cdot\left[P\left(-1\right)\right]\)

\(=32\cdot\left(\frac{1}{32}-\frac{5}{8}+\frac{4}{2}+1\right)\left(-1+5-4+1\right)\)

\(=4300\)

*Mình không chắc*

18 tháng 8 2020

1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) 

\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)

\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)

\(\Leftrightarrow-2x=51\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)

3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 8 2020

4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)

=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)

=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48

=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0

=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0

=> 143 - 13x = 0

=> 13x = 143

=> x = 11

5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)

=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0

=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0

=> -57 = 0(vô nghiệm)

6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)

=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)

=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)

=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)

=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)

=> \(2x+10-3=12x+2\)

=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0

=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0

=> -10x + 5 = 0

=> -10x = -5

=> x = 1/2

7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)

=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0

=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0

=> 0x + 0 = 0

=> 0x = 0

=> x tùy ý

Bài 8 tự làm nhé

28 tháng 4 2020

1,(3x-2)(4x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là ...

2,\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=15-28+19-22\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\)

=> x= 2

vậy..

3,\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\) ( vô nghiệm )

(vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge0\) )

từ đó suy ra phương trình vô nghiệm

5,\(\frac{4x+3}{2}-2+3x=\frac{2x-1}{10}+\frac{19x+2}{5}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(4x+3\right)}{10}-\frac{10\left(2-3x\right)}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{2\left(19x+2\right)}{10}-\frac{10}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20x+15}{10}-\frac{20-30x}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{38x+4}{10}-\frac{10}{10}\)

\(\Rightarrow20x+15-20+30x=2x-1+38x+4-10\)

\(\Leftrightarrow20x+30x-2x-38x=-15+20-1+4-10\)

\(\Leftrightarrow10x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ....

p/s : thực ra mk cx chỉ ms học th nên giải bài tập về phương trình vẫn còn nhiều chỗ sai nữa,có gì mong mn giúp đỡ :)