K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

Gọi độ dài đáy là a (m)(\(a>2\))

=>Độ dài chiều cao là: \(\dfrac{3}{4}a\) (m)

Diện tích tam giác ban đầu là: \(\dfrac{1}{2}.a.\dfrac{3}{4}a=\dfrac{3}{8}a^2\) (m2)

Diện tích tam giác sau khi tăng chiều cao lên 3m, giảm cạnh đáy 2m là: \(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)\) (m2)

Do diện tích mới tăng 9m2 so với diện tích ban đầu.Ta có pt:

\(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{4}a^2+\dfrac{3}{2}a-6\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)

\(\Leftrightarrow a=16\) (thỏa)

Vậy chiều cao tam giác là 12m, diện tích tam giác là 96 m2

29 tháng 5 2021

bạn giải cho tôi câu hỏi ngày 25 - 5 nha 

tôi đưa từ ngày hôm đấy đến giờ 

18 tháng 6 2020

gọi adm là chiều cao;0,75dm là cạnh đáy (a>0)

suy ra :diện tích là 1/2 a.0,75=0,375a bình (dm vuông)

nếu tăng chiều cao 3 dm ,đáy giảm 2 dm thì diện tích tăng thêm 12

suy ra:0,5(a+3)(0,75a-2)=0,375 a bình+12

suy ra:(0,5a+15)(0,75a-2)=0,375a bình+12

suy ra:0,375 a bình-a+1,125-3=0,375 a bình+12

vậy chiều cao là 120 dm,cạnh đáy là 90 dm

nhớ k cho m nhé"

18 tháng 6 2020

nhớ k đún cho m nhé'

ai lớp you chu cà mo

16 tháng 3 2018

Gọi độ dài cạnh đáy là x (dm), x > 2

Suy ra, chiều cao tam giác là

3 4 x (dm)

Vậy diện tích tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Chiều cao của tam giác khi tăng thêm 3dm là:

3 4 x + 3 (dm)

Cạnh đáy của tam giác khi giảm đi 2dm là: x – 2 (dm)

Vậy diện tích mới của tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy độ dài cạnh đáy là 20 dm, chiều cao là  3 4 .20 = 15 dm

8 tháng 5 2018

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , a > 3, dm)

Diện tích tam giác ban đầu là 1 2 ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 3 4 cạnh đáy nên ta có phương trình:  h = 3 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12  ( d m 2 ) .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12

Ta có hệ phương trình:

h = 3 4 a 1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12 ⇔ h = 3 4 a − 3 h 2 + 3 a 2 = 33 2 ⇔ a = 44 h = 33

(thỏa mãn)

Vậy chiều cao của tam giác bằng 44 dm, cạnh đáy tam giác bằng 33 dm

Suy ra diện tích tam giác ban đầu là 1 2 .44.33 = 726   d m 2

Đáp án: D

10 tháng 3 2021
Tính diên hình thang biết a=3/4h=1/2
19 tháng 2 2017

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)

Diện tích tam giác ban đầu là  ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình  h = 1 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5

Ta có hệ phương trình:

h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm

Đáp án: A

21 tháng 2 2019

Gọi a;b (cm) lần lượt là đáy và chiều cao của tam giác đó (a;b>0)

Theo đề bài ta có: 

Đáy dài hơn chiều cao 2m. Nên ta được phương trình: a - b =2(1)

Nếu độ dài đáy giảm 1 cm và chiều cao tăng 2 cm thì diện tích tăng 4 cm2

Nên ta được phương trình: (a-1)(b+2)=ab+4 

                                 <=> ab+2a-b-2 = ab+4

                                 <=> 2a-b  = 6   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a-b=2\\2a-b=6\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=2\end{cases}}}\) (thỏa)

Vậy độ dài của đáy và chiều cao của tam giác đó lần lượt là 4 cm và 2 cm

20 tháng 11 2021

Gọi cạnh đáy của tam giác ban đầu là \(x\left(dm,x>0\right)\)

Vì tam giác ban đầu có chiều cao bằng \(\frac{3}{4}\)cạnh đáy nên chiều cao của tam giác ban đầu là \(\frac{3}{4}x\)

Diện tích của tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}.x.\frac{3}{4}x=\frac{3}{8}x^2\left(dm^2\right)\)

Vì chiều cao tăng thêm 3dm nên chiều cao của tam giác lúc sau là \(\frac{3}{4}x+3\left(dm\right)\)

Cạnh đáy giảm 2dm nên cạnh đáy của tam giác lúc sau là \(x-2\left(dm\right)\)

Diện tích của tam giác lúc sau là \(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)\left(dm^2\right)\)

Vì diện tích của tam giác lúc sau lớn hơn diện tích tam giác ban đầu là \(12dm^2\)nên ta có phương trình:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{8}x+\frac{3}{2}\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}x^2-\frac{3}{4}x+\frac{3}{2}x-3-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=15\Leftrightarrow x=20\)(nhận)

Vậy chiều cao của tam giác ban đầu là 15dm, cạnh đáy ban đầu là 20dm.