K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

từ M kẻ ME_|_ AB tại E; MF_|_AC tại F

xét 2 tam giác vuông ABE và ACF có

AM(chung)

FAM=EAM(gt)

suy ra tam giác ABE=ACF(CH-GN)

suy ra ---AE=AF

          |

          ---ME=MF

xét 2 tam giác vuông MEB và MCF có:

MB=MC(gt)

ME=MF(cmt)

suy ra tam giác MEB=MCF(CH-CGV)

suy ra BE=CF

ta có:

AB=AE+EB

AC=AF+CF

AE=AF

EB=FC

suy ra AB=AC

suy ra tam giác ABC cân tại A

12 tháng 4 2016

Kẻ MEvuông góc với AB tại E

MF vuông góc với AC tại F

 tam giác abe =tam giác acf (ch.gn)

=>ae =af

=>me=mf

tam giác meb=tam giác mcf(ch.cgv)

=>be=cf

ta có 

ab=ae+eb

ac=af+cf

mà ae=af

eb=cf

=>ab=ac 

Vậy tam giác ABC cân tại A

22 tháng 7 2019

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

AM là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

16 tháng 4 2022

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\text{ là đường phân giác(gt)}\\AM\text{ là đường trung tuyến(gt)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại A}\)

 

19 tháng 10 2018