K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

a)tam giác abc vuông tại a nên theo định lí Py-ta-go,ta có :

BC=AC2+AB2

hay BC^2 =12^2+9^2

BC^2=81+144=225
BC=15CM

b) tam giác abc vuông tại a có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bc 
=> AM=1/2 BC 
hay AM=1/2.15 
AM=7.5 cm
ta có g là trọng tâm cura tam giác abc 

=> GM=1/3 AM ( tính chất đường trung tuyến )

GM=1/3.7,5
GM=2,5 cm

10 tháng 6 2020

Tự vẽ hình

a,AD ĐL py-ta-go vào \(\Delta\)vuông ABC có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(x^2=9^2+12^2\)

\(x^2=81+144\)

\(x^2=225\)

\(x=\sqrt{225}=15\)

b,Xét \(\Delta BAN\)và \(\Delta CDN\)có:

           BN=DN

         \(\widehat{BNA}=\widehat{DNC}\)

           NA=NC

\(\Rightarrow\Delta BNA=\Delta CDN\left(c.g.c\right)\)

c,Vì \(\Delta BNA=\Delta CND\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{DCN}\)(2 cạnh t.ư)

Mà 2 góc này ở VTSLT

\(\Rightarrow CD//AB\)

30 tháng 4 2016

c. 

tg BCK: CD là đường cao

                   là trung tuyến 

sra: tg BCK cân

sra: DBC= DKC(1)

  • xét tg EBC và DCB:

BEC=BDC(=90 độ)

ABC=ACB(tg ABC cân)

BC (cạnh chung)

sra: Tg EBC= DCB(cạnh huyền-góc nhọn)

sra: ECB= DBC(cặp góc tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) 

sra: góc ECB=DKC(đfcm)

17 tháng 3 2022

tham khảo

+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)

=> MM là trung điểm của BC.BC.

=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).

=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).

+ Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.A.

Có AMAM là đường trung tuyến (gt).

=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.

=> AM⊥BC.AM⊥BC.

+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:

AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).

=> AM2+82=172AM2+82=172

=> AM2=172−82AM2=172−82

=> AM2=289−64AM2=289−64

=> AM2=225AM2=225

=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).

+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).

=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).

=> AG=23.15AG=23.15

=> AG=303AG=303

=> AG=10(cm).AG=10(cm).

Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).

9 tháng 6 2020

A B C M H K G

A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI 

CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow AM=BM=CM\)

XÉT TAM GIÁC AMC CÓ AM=CM => TAM GIÁC AMC CÂN TẠI M

MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC => MH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AMC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{HMC}\)

XÉT \(\Delta AMH\)VÀ \(\Delta CMH\)

\(AM=MC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{HMC}\left(CMT\right)\)

MH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta AMH\)=\(\Delta CMH\)(C-G-C)

=> AH= CH ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> BH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ABC

VÌ HAI TĐƯỜNG TRUNG TUYẾN AM VÀ BH CẮT NHAU TẠI G

=> G LÀ TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC ABC

B) 

XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A

CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN

 \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\left(Đ/L\right)\)P/S CHỈ ÁP DỤNG TRAM GIÁC GIÁC VUÔNG

3 tháng 6 2020

c) Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, bạn lên mạng tham khảo , EZ

a) AM = MC nên tam giác AMC cân tại M nên MH là đường cao cũng là trung tuyến hay H là trung điểm của AC nên BH là trung tuyến của tam giác ABC

Mà AM cũng là trung tuyến của tam giác ABC nên G trọng tâm của tam giác ABC