K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

13 tháng 8 2022

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

a: góc ACB=90-60=30 độ

Xét ΔABC có góc ACB<góc ABC<góc BAC

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔBAE vuông tại Avà ΔBDE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: BA=BD và EA=ED và góc ABE=góc DBE

=>BE là phân giác của góc ABD và BE là đường trung trực của AD

c: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED
góc AEF=góc DEC
Do đo: ΔAEF=ΔDEC

Suy ra: AF=DC

Xét ΔBFC có BA/AF=BD/DC

nên AD//CF

3 tháng 5 2017

A. Ta có;AB+AC=BC

Suy ra :BC-AB=AC mà BC=15;AB=9cm

Suy ra :AC=15-9

AC=6cm

Ta có :BC>AB>AC mà BC đ/diện với ^a;AB đ/diện với ^c; AC đ/diện với ^b

Theo quan hệ giữa cạnh và góc đ/diện

Suy ra:^A>^B>^C

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(5^2=3^2+AC^2\)

\(AC^2=5^2-3^2=16\)

\(AC=\sqrt{16}=4cm\)

Vậy: AC=4cm

b) Phải là lấy điểm D trên BC chứ bạn

Xét ΔEAB vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

BA=BD(gt)

Do đó: ΔEAB=ΔDBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{EBA}=\widehat{DBE}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BE nằm giữa hai tia BD,BA

nên BE là tia phân giác của \(\widehat{DBA}\)

hay BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(do C∈DB)

c)AE và EC thì không có cách so sánh nhé bạn

nếu là AE và ED thì có cách so sánh

Ta có: ΔEAB=ΔDBE(cmt)

⇒AE=ED(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: AE=ED(cmt)

⇒E nằm trên đường trung trực của AD(t/c đường trung trực của đoạn thẳng)(1)

Ta lại có: BD=BA(gt)

nên B nẳm trên đường trung trực của AD(t/c đường trung trực của đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD(đpcm)

21 tháng 1 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(3^2+AC^2=5^2\)

=> \(AC^2=5^2-3^2\)

=> \(AC^2=25-9\)

=> \(AC^2=16\)

=> \(AC=4\left(cm\right)\) (vì \(AC>0\)).

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\)\(DBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=DB\left(gt\right)\)

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta DBE\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) (2 góc tương ứng).

=> \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABD}.\)

Hay \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABE=\Delta DBE.\)

=> \(AE=DE\) (2 cạnh tương ứng).

+ Xét \(\Delta DEC\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

Cạnh huyền \(EC\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(EC>DE.\)

\(DE=AE\left(cmt\right)\)

=> \(EC>AE\)

Hay \(AE< EC.\)

d) Vì \(AB=DB\left(gt\right)\)

=> B thuộc đường trung trực của \(AD\) (1).

+ Vì \(AE=DE\left(cmt\right)\)

=> E thuộc đường trung trực của \(AD\) (2).

Từ (1) và (2) => \(BE\) là đường trung trực của \(AD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 4 2020

Tính chất đường phân giác của một gócTính chất đường phân giác của một góc

9 tháng 5 2017

A. Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta\)ABC (\(\widehat{B}=90^o\)) có:

AC=\(\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+15^2}=\sqrt{64+225}=\sqrt{289}=17\) (cm)

Vậy AC=17 cm

b. Ta có: BA=BE và \(\widehat{ABE}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta\)ABE vuông cân tại B

c. Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)EBH (\(\widehat{AHB}=\widehat{EHB}=90^o\)) có:

AB=EB(GT)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta EBH\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

\(\Rightarrow\) BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Hay BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

9 tháng 5 2017

a) xét \(\Delta\)ABC vuông tại B

theo định lí Py ta go ta có:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

Thay số: \(AC^2\)= \(8^2\) + \(15^2\)

=> \(AC^2\)= 64 + 225

=> \(AC^2\)= 289

=> AC = 17 (AC > 0)

1 tháng 8 2019

Mình làm nốt câu d) nhé.

d) Ta có: \(\widehat{D_2}+\widehat{ADE}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{D_1}+\widehat{ADE}=\widehat{FDE}=180^0\)

=> 3 điểm \(E,D,F\) thẳng hàng \(\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 8 2019

a) Xét ΔABD và ΔEBD, có:

góc BAD = góc BED = 90o (gt)

BD: cạnh chung

AB = EB (gt)

Vậy ΔABD = ΔEBD ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔABD = ΔEBD ( cm câu a)

=> góc ABD = góc EBD ( 2 góc t/ư)

Do đó: BD là phân giác của góc ABC ( đpcm)

Gọi BD giao AE tại M

Xét ΔABM và ΔEBM, có:

AB = EB (gt)

góc ABM = góc EBM ( do BD là p/g góc ABC)

BM: cạnh chung

Nên: ΔABM = ΔEBM ( c - g - c)

=> góc AMB = góc EMB ( 2 góc t/ư)

Mà góc AMB + góc EMB = 180o ( 2 góc kề bù)

Do đó: góc AMB = góc EMB = 90o

Hay BD là trung trực của AE (đpcm)

c) Ta có: AD = ED (1) ( 2 cạnh t/ư do ΔABD = ΔEBD)

Trong ΔDEC, có: góc E = 90o (gt)

=> DC lớn nhất ( Quan hệ góc cạnh trong Δ)

Do đó DC > ED (2)

Từ (1), (2) => DC > AD ( đpcm)

1. Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A khác I) 1. Chứng minh  AIB =  AIC. 2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC. a) Chứng minh  AHK cân. b) Chứng minh HK//BC. 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED sao cho CM = EN. Chứng minh ba điểm...
Đọc tiếp

1. Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh  AIB =  AIC.
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC.
a) Chứng minh  AHK cân.
b) Chứng minh HK//BC.

2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E mà AE =
AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED sao cho CM = EN. Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.
3. Tính số đo x của góc trong các hình sau đây:

Hình 2Hình 1
50
x

y

x70
100

BC
A

NP

M

4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm , AC = 4cm
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC.
Chứng minh DE = BC.
5. Tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3 : 4 : 5. Chu vi tam giác là 60cm. Tính độ dài ba cạnh của

tam giác.

6. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
a) Chứng minh CEBBDC .
b) So sánh IBE và ICD
c) Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI  BC tại H.
.
7.

Hình 4Hình 3Hình 2Hình 1
20

xx
x
3590

x
3050

x
2872
BC
A

EF
D

IH
G

KL
J

Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 80 0 ? (đánh dấu X vào ô vuông)
Hình 1 Hình 3
Hình 1 và hình 2 Hình 1, hình 2 và hình 4
8.
1. Vẽ một tam giác vuông ABC có góc A = 90 0 , AC = 4cm, góc C = 60 0 .
2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh ABCABD
b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB.

2
9. Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A
thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
a) Chứng minh IA = IB.
b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.
10. Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho EI = KF. Chứng minh DI = DK.
11. Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI  AB (IAB).
Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC).
a) Chứng minh rằng IA = IB
b) Chứng minh rằng IH = IK
c) Tính độ dài IC
d) HK // AB
12. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM =
CN.
a) Chứng minh :  ABM =  ACN
b) Kẻ BH  AM ; CK  AN ( H 

AM; K 

AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
13. Cho tam giác ABC, kẻ BE  AC và CF  AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ
với 3 và 5.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b) Tính độ dài cạnh đáy BC
c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF.
Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.
14. Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là
tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm.
15. Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M  BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác
đều.

0
Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân. Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân.
Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) TamgiácADEcân.
b) TamgiácBICcân.
c) IAlàtiaphângiáccủagócBIC.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 6:
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?

0