K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm) 

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{4}$

Mà $IA+IC=AC=5$

$\Rightarrow IA=5:(3+4).3=\frac{15}{7}; IC=5:(3+4).4=\frac{20}{7}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Hình vẽ:

5 tháng 6 2020

a) Xét △BEA và △BAC có :

           \(\widehat{E}=\widehat{A}\left(=90^o\right)\)

           \(\widehat{B}\)là góc chung

\(\Rightarrow\)△BEA ~ △BAC (g.g)

b) +) Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BE}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=BE.BC\)

\(\Rightarrow BE=1,8\left(cm\right)\)

+) Áp dụng định lý Pythagoras vào △ABC, ta được :

     \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\)

+) Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{BE}{AB}\)

\(\Rightarrow AE=\frac{AC.BE}{AB}=\frac{4\cdot1,8}{3}=2,4\left(cm\right)\)

c) Xét △BAI và △BEK có :

           \(\widehat{A}=\widehat{E}=\left(90^o\right)\)

           \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\left(=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

\(\Rightarrow\)Vì △BAI ~ △BEK (g.g)

\(\Rightarrow\frac{EK}{AI}=\frac{BE}{BA}\)

\(\Rightarrow BE.AI=BA.EK\)(ĐPCM)

d) Vì BI là tia phân giác \(\widehat{B}\)của Vì △ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{KA}{KE}=\frac{AB}{BE}\\\frac{IC}{IA}=\frac{BC}{AB}\end{cases}}\)

Vì Vì △BEA ~ △BAC

\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{KA}{KE}=\frac{IC}{IA}\)(ĐPCM)

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

DO đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

10 tháng 5 2022

còn tính diện tích nx bn ơi

 

 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=BD\cdot CD\)

b: \(CB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AD=3*4/5=2,4cm

c: BI là phân giác

=>DI/IA=DB/BA

AK là phân giác

=>DK/KC=DA/AC

mà DB/BA=DA/AC

nên DI/IA=KD/KC

=>KI//AC

a: Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên IA/BA=IH/BH

=>IA*BH=BA*IH

b: ΔACB vuông tạiA có AH vuông góc BC

nên BA^2=BH*BC

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

CH=4^2/5=3,2cm

c: ΔBAC có BD là phân giác

nên DC/DA=BC/BA

=>DC/DA=BA/BH=AI/IH

=>DC*IH=DC*IA

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔEBC(g-g)

24 tháng 4 2021

a, Xét ΔABC có góc BAC vuông

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> \(BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\) (cm)

   Xét ΔABC và ΔDAC, có

          \(\widehat{BAC}=\widehat{ADC}\)          

          \(\widehat{C}\) chung          

=> ΔABC∼ΔDAC(g.g)

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow AD=2,4cm\)

24 tháng 4 2021

b, Vì ΔABC∼ΔDAC (cmt)

=>\(\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{DC}{AC}\)

  Xét ΔADB và ΔADC, có:

   +   \(\widehat{ADC}=\widehat{ADB}\) (=90 độ)

   +   \(\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{DC}{AC}\)

=> ΔADB∼ΔADC (c.g.c)

=> \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{DC}{AD}\)

\(\Rightarrow AD.AD=BD.DC\)

=> \(AD^2\)= BD.DC(đpcm)