K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Giải bài 89 trang 111 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Ta có MB = MC, DB = DA

⇒ MD là đường trung bình của ΔABC

⇒ MD // AC

Mà AC ⊥ AB

⇒ MD ⊥ AB.

Mà D là trung điểm ME

⇒ AB là đường trung trực của ME

⇒ E đối xứng với M qua AB.

b) + MD là đường trung bình của ΔABC

⇒ AC = 2MD.

E đối xứng với M qua D

⇒ D là trung điểm EM

⇒ EM = 2.MD

⇒ AC = EM.

Lại có AC // EM

⇒ Tứ giác AEMC là hình bình hành.

+ Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành AEBM lại có AB ⊥ EM nên là hình thoi.

c) Ta có: BC = 4cm ⇒ BM = 2cm

Chu vi hình thoi AEBM bằng 4.BM = 4.2 = 8cm

d)- Cách 1:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AB = EM ⇔ AB = AC

Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức tam giác ABC vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông.

- Cách 2:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM

⇔ ΔABC có trung tuyến AM là đường cao

⇔ ΔABC cân tại A.

Vậy nếu ΔABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông.

a: Xét ΔBAC có BD/BA=BM/BC

nên MD//AC và MD=1/2AC

=>ME//AC và ME=AC

=>AEMC là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABFC có

M là trung điểm chung của AF và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABFC là hình chữ nhật

c: AC=căn(5^2-3^2)=4cm

S=3*4=12cm2

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEMC có

ME//AC

ME=AC

Do đó: AEMC là hình bình hành

1 tháng 11 2022

.

 

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

mà \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCF là hình chữ nhật

28 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(A và E đối xứng nhau qua M)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABEC có \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABEC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Vì D đối xứng với M qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của DM

⇔AB vuông góc với DM tại trung điểm của DM

mà AB cắt DM tại H(gt)

nên H là trung điểm của DM và MH⊥AB tại H

Ta có: MH⊥AB(cmt)

AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MH//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MD//AC

Ta có: H là trung điểm của MD(cmt)

nên \(MH=\dfrac{1}{2}\cdot MD\)(1)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MH//AC(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

H là trung điểm của AB(cmt)

Do đó: MH là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(MH=\dfrac{1}{2}\cdot AC\)(Định lí 2 đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC=MD

Xét tứ giác ACMD có 

AC//MD(cmt)

AC=MD(cmt)

Do đó: ACMD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

30 tháng 12 2017

bn tự vẽ hình nha

a) ta có: góc ABC = 90 độ (gt)

góc ABD=90 độ ( Tính chất đối xứng)

góc AFD=90 độ (tính chất đối xứng)

=> AEDF là hình chữ nhật

b)*** Tứ giác ADBM là hình thoi vì:

ta có: AD là trung tuyến của tam giác ABC

=> AD= 1/2 BC

=> AD=BD=DC

Xét tam giác ADE(góc E=90 độ) và tam giác BED (góc E =90 độ) có

AD=BD (cmt)

ED là cạnh huyền chung

vậy tam giác ADE=\(\Delta BED\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>AE=BE

Lại có ME=DE (tính chất đối xứng)

mà MD và AB cắt nhau tại E

=>ADBM là hình bình hành

lại có AD=BD (cmt)

=> ADBM là hình thoi

*** tứ giác ABCN là hình thang

Đầu tiên cm ADCN là hình thoi (cm tương tự)

=>AN//CD hay AN//BC (ADCN là hình thoi)

=>ABCN là hình thang

c)*ta cm M,A,N thẳng hàng

ta có AN //BC (cmt)

MA//BD hay MA//BC (ADBM là hình thoi)

=>M,A,N thẳng hàng ( chỉ có một đường thẳng song song với BC nên 3 điểm ms thẳng hàng)       (1)

* cm M đ/x với N qua A ( cm MA=AN)

ta có MA=BD ( ADBM LÀ HÌNH THOI)

lai có AN=DC (ACN là hình thoi)

màBD=CD (cmt)

=>MA=AN                                                                                        (2)

từ (1) và (2) => M đ/x với N qua A

22 tháng 12 2018

a) Xét tg ABC

có: AM là đường trung tuyến

=> AM là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp BC⋮M\) (1)

Xét tứ giác ABNC

có: BM = MC; AM = MN (gt)

=> ABNC là h.b.h ( DH 2 đường chéo) kết hợp với (1) => ABNC là hình thoi (DH 2 đường chéo)

b) Để ABNC là h.v

mà ABNC là hình thoi

=> ^BAC = 90 độ

=> tg ABC vuông cân tại A
...

hình bn tự kẻ nha