K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

A B C M N I

Xét tam giác  IBM và tam giác MNI ta có

MI=MI canh chung

BI= MN (gt)

góc MIB = góc IMN ( 2 góc so letrong và AB//MN)

-> tam giac IBM = tam giac MNI (c-g-c)

-> góc BMI = góc MIN 

mà 2 góc o vi tri sole trong 

nên IM //AC

 MN // AB nên ∠NMC=∠ABC∠NMC=∠ABC (đồng vị)
ΔIBM=ΔNMCΔIBM=ΔNMC(c. g. c) nên ∠IMB=∠ACB.∠IMB=∠ACB.Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC.

14 tháng 9 2020

A I B N M C

TA CÓ:

IM là cạnh chung

BI=MN(gt)

góc MIB=góc IMN  (AB//MN)

TAM giác IBM=Tam giác INM(c-g-c)

góc BMI=góc MIN

suy ra IM//AC

17 tháng 12 2017

A B C M I N

Xét tam giác IBM và tam giác INM ta có :

IM cạnh chung

BI = MN ( gt )

góc MIB = góc IMN ( so le trong , AB // MN )

=> tam giác IBM = tam giác INm ( c-g-c ) 

=> góc BMI = góc MIn ( ở vị trí so le trong )

=> IM // AC ( đpcm )

15 tháng 11 2015

Đề bài không chặt chẽ

Trên tia BA lấy I sao cho MN= BI nhé

.CM

Xét tam giác CMN và MBI

có : CM =MB;

góc CMN =góc MBI ( đồng vị;MN//AB)

MN =BI

=> CMN =MBI ( c-g-c)

=> góc NCM = góc IMB ( tương ứng); mà NCM ;IMB là 2 góc đồng vị

=> IM //AC

15 tháng 11 2015

A B C M N I

Vì MN // AB => góc IBM = NMC (đồng vị)

Xét tam giác IBM và NMC có: BI = MN (gt); góc IBM = NMC; BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

=> tam giác IBM = NMC ( c - g- c)

=> góc IMB = NCM ( 2 góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC 

18 tháng 4 2019

1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)

=1

18 tháng 4 2019

chị giúp em hai bài cuối đi