K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2021

Câu 1

a. Δ ABC có H là giao điểm của 2 đường cao AM và BN

⇒ H là trực tâm ΔABC

⇒ CH⊥AB

b. Δ AMC có ∠AMC=90

⇒ ∠MAC+∠ACM=90

⇒∠MAC+80=90

⇒∠MAC=10=∠HAN

Δ AHN có ∠HNA=90

⇒∠AHN+∠HAN=90

⇒∠AHN=90-∠HAN=90-10=80

c. Tứ giác HNCM có ∠HCN=∠HMC=90

⇒∠NHM+∠C=180

⇒∠NHM=180-∠C=180-80=100

Câu 2 

VÌ Δ DEF cân tại D

Mà DI là đường trung tuyến

⇒ DI là đường trung trực

⇒ Δ DEI vuông tại I ; IE=1/2EF=6cm

Áp dụng định lý pytago vào ΔDEI có 

   DI²=DE²-EI²

⇒DI²=100-36

⇒DI²=64

⇒DI=8 ( vì DI>0)

a: Xét ΔCKB có 

KF là đường cao

BA là đường cao

KF cắt BA tại E

DO đó: CE⊥BK

b: \(\widehat{AEF}=180^0-50^0=130^0\)

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

góc ABH=góc MBH

=>ΔBAH=ΔBMH

b: BA=BM

HA=HM

=>BH là trung trực của AM

=>BH vuông góc AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBN chung

=>ΔMBN=ΔABC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có BA/BN=BM/BC

nên AM//NC

10 tháng 5 2018

cái này k là toán thì là j

1 tháng 5 2020

100-79=

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

b: Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực của HK