K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :

AB=BH(BE là tia phân giác)

ABH=HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)

b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 

=>BE là trung trực

=>AHB=MHB=90 độ

c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong

=>AM//NC

d)Vì AM//NC(theo c)

mà BH vuông góc với AM

=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

13 tháng 8 2018

Hình tự vẽ.

a) Xét \(Δ\)ABH vuông tại A và \(Δ\)MBH vuông tại M có:

BH chung

\(ABH=\widehat{MBH}\)(suy từ gt)

=> \(Δ\)ABH = \(Δ\)MBH (ch -gn)

b) Vì AB = BM nên ΔΔABM cân tại B

=> BAMˆBAM^ = BMAˆBMA^

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAMˆBAM^ + BMAˆBMA^ + NBCˆNBC^ = 180o

=> 2BAMˆBAM^ = 180o - NBCˆNBC^

=> BAMˆBAM^ = 180o−NBCˆ2180o−NBC^2 (3)

Do ΔΔABH = ΔΔMBH (câu a)

=> AH = MH (2 cạnh t/ư)

20 tháng 7 2017

em mới lớp 6 ko biết chúc chị học giỏi nớ  

20 tháng 7 2017

bn vẽ hình ra nhá r mình lm cho, tại máy mình vẽ hình khó lắm vs lại lâu nữa 

2 tháng 5 2022

a) .

Xét tam giác ABH và tam giác MBH có :

AB = BH(BE là tia phân giác)

góc ABH = góc HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

đo đó : tam giác ABH = tam giác MBH (c.g c) (1)

b)

 Từ (1) suy ra:

tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác

=>BE là trung trực của đoạn thẳng AM