K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để giải mình cho đường click này nhé :https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

bạn k cho mình mình nhé!

mình bận ôn thi 

5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để ghải nên mình cho bạn đương click này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

k nhass

17 tháng 12 2022

a: Lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

=>AM=1/2BC=MB=MC

b: MA=1/2BC=MB=MC

MA=MB nên góc MAB=góc MBA

MA=MC nên góc MAC=góc MCA

góc BAC+góc ABC+góc ACB=180 độ

=>2*(góc MAB+góc MAC)=180 độ

=>góc BAC=90 độ

17 tháng 1 2016

nếu MA=1/2BC

=> MA=MC=MB ( M là tđ của BC)

=> tam giác AMC và tam giác AMB cân tại M

=> góc A1=C và A2=B

tam giác ABC có góc B+C+A1+A2=180 độ

=> A2+A1+A1+A2=180 độ

=> 2A1+2A2=180 do

=> 2(A1+A2)=180 độ

=> góc BAC=90 độ

vậy nếu MA=1/2BC thì góc A=90 độ

27 tháng 10 2016

a) Trên tia đối của MA lấy D sao cho MA=MD

Xét tam giác MAC và tam giác MDB :

AM=DM

Góc AMC = Góc BMD

CM=BM

=> Tam giác MAC = tam giác MDB ( c.g.c)

=> AB=BD

Góc ACM= Góc MBD (2 góc tương ứng ) , mà đây là 2 góc so le trong nên AC//BD

Do đó góc CAB + góc DAB=180 độ ( trong cùng phía )

Mà góc CAB = 90 độ nên góc DAB=90 độ

Xét tam giác DAB = tam giác CAB ( c.g.c) và có AD = BC

Mà AD=2MA nên MA=1/2BC

27 tháng 10 2016

Nếu MA = 1/2BC thì :

Tam giác MAB cân tại M do MA = MB = 1/2BC

Do đó góc MAB = góc CBA

Tam giác MAC cân tại M do MA = MC = 1/2 BC

Do đó góc MAC = góc BCA

=> Góc MAB + góc MAC = góc CBA + góc BCA

=> Góc CAB = Góc CBA + góc BCA

Mà tổng 3 góc này là 180 độ nên góc CAB = 90 độ

Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông AMC ta có : 

BM = MC (gt)

AM chung 

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( hai cạnh góc vuông)

=> BA = AC 

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

Mà BM = MC (cmt)

=> M thuộc đường trung tuyến BC 

Mà BA = AC 

=> A thuộc đg trung tuyến BC 

=> MA thuộc dg trung tuyến BC

=> AM = 1/2BC ( trong tam giác vuông cân đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

b)

Ta có AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMB cân tại M

=> MAB = ABM = 180 - AMB /2

Vì AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMC cân tại M

=> MAC = MCA 

=> MAC = ACM = 180 - AMC /2

=> MAB + MAC = 180 - 1/2AMB + 1/2AMC

=>180 - 180/2 = 90 độ

=> BAC = 90 độ

=> Tam giác ABC vuông tại A

27 tháng 12 2017

a, Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)DMC

có ^BMA=^DMC( đđ)

MA=MD

MC=MD

=> \(\Delta\)BMA = \(\Delta\)DMC (c-g-c)

=> ^B= ^MCD

mà nó còn ở vị trí so le trong

=> AB // CD

b, CM: \(\Delta\)BMA cân

=> MA=MB

mà MB+MC= BC

và MB=MC

nên 2MB= BC

===> MA= \(\dfrac{1}{2}BC\)

22 tháng 1 2018

Hình học lớp 7