K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

A B C M O N P A1 B1 C1

Xét tứ giác AOBC1 có: hai đường chéo AB và OCcắt nhau tại trung điểm P mỗi đường  chéo

=>AOBC1  là hình bình hành

=>  AC1//=OB  (1)

Xét tứ giác OBA1C có hai đường chéo OA1và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường chéo.

=>  OBA1C là hình bình hành

=> OB//=A1C (2)

Từ (1), (2) => AC1//=A1C

=> AC1A1C là hình bình hành.

=> AA1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

Chứng minh tương tự:

BC1//=AO//=B1C

=> BC1B1C là hình bình hành

=> BB1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

=> AA1; BB1; CC1 đồng quy.

2 tháng 7 2021

giúp mình bài này với 

 

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

Do đó: HK//BC

b: Xét ΔBAC có HK//BC

nên \(\dfrac{HK}{BC}=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow HK=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAMB có HI//BM

nên \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có IK//MC

nên \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{AK}{AC}\)

hay \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{IK}{MC}\)

mà MB=MC

nên IH=IK

hay I là trung điểm của HK

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

27 tháng 10 2022

Kẻ ON//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

O là trung điểm của ED

ON//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NO//KC

Do đó: O là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

O là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành