K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2015

Gọi G là giao điểm 3 phân giác của tg ABC => BG là phân giác góc EBF, 
và CG là phân giác góc ACB * 
góc ABE = góc FBD = α 
1. α = (góc ABC) / 2 
=> E, F trùng với G => góc ACE = FCD 
2. α < (góc ABC) / 2 
AE / FD = S(BAE) / S(BFD) (2 tg cùng đường cao) = (AB*BE*sinα / 2) / (BF*BD*sinα / 2) = 
= (AB / BD)*(BE / BF) = (AG / GD)*(BE / BF) ( tính chất đường phân giác) 
= (AG / GD)*(EG / GF) (do * - tính chất đường phân giác) *** 

AE / FD = S(CAE) / S(CFD) (2 tg cùng đường cao) = 
(AC*CE*sin(ACE) / 2) / (CF*CD*sin(FCD) / 2) = (AC / CD)*(CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) = 
(AG / GD)*(CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) (do * - tính chất đường phân giác) **** 
từ ***, **** => (CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) = EG / GF 

Giả sử góc (ACE) > góc (FCD) => sin(ACE) / sin(FCD) > 1 => CE / CF < EG / GF ***** 
Mặt khác góc ECG = (góc ACB) / 2 - góc (ACE) < (góc ACB) / 2 - góc (FCD) = góc GCF 
nên nếu ta kẻ phân giác CG' của góc ECF thì G' nằm trong đoạn GF. Theo đl đường 
phân giác có CE / CF = EG' / FG' > EG / FG' > EG / GF, mâu thuẫn với ***** 
=> không thể có góc (ACE) > góc (FCD) 
tương tự không thể có góc (ACE) < góc (FCD) 
=> góc (ACE) = góc (FCD) 
3. α > (góc ABC) / 2 
=> góc ABF = góc EBD => từ phần 2 có góc ACF = góc ECD 
=> góc ACE = góc FCD 

bài này có trong sách nâng cao và phát triển 7 nha ba ba ba

15 tháng 5 2017

A B C D E F H I K 1 2 3 1 2 3 1 2

Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, lấy điểm I sao cho AB là đường trung trực của EI. Nối I với A và B.

Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm H sao cho AC là đường trung trực của EH. Nối H với A và C.

Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy điểm K sao cho BC là trung trực của FK. Nối K với B và C.

Nối E với K, nối F với I và H.

AB là trung trực của EI => BI=BE (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

BC là trung trực của FK => BF=BK.

Ta có: ^B3=^B1 (Theo đề bài) => ^B3+^B2=^B1+^B2 (Cộng mỗi vế với ^B2) => 2.^B3+^B2=2.^B1+^B(1)

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AEB có:

AI=AE (T/c đường trung trực)

Cạnh AB chung                         => \(\Delta\)AIB=\(\Delta\)AEB (c.c.c)

BI=BE (cmt)

=> ^ABI=^B3 (2 góc tương ứng) => ^ABI+^B3=2.^B3 => 2.^B3=^IBE (2)

Xét \(\Delta\)BFC và \(\Delta\)BKC có:

CF=CK (T/c đường trung trực)

Cạnh BC chung                        => \(\Delta\)BFC=\(\Delta\)BKC (c.c.c) 

BF=BK (cmt)

=> ^B1=^CBK (2 góc tương ứng) => 2^B1=^KBF (3)

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: ^IBE+^B2=^KBF+^B2 => ^FBI=^KBE.

Xét \(\Delta\)BIF và \(\Delta\)BEK có:

BI=BE (cmt)

^FBI=^KBE (cmt)    => \(\Delta\)BIF=\(\Delta\)BEK (c.g.c)

BF=BK (cmt) 

=> IF=EK (2 cạnh tương ứng) (4)

\(\Delta\)AIB=\(\Delta\)AEB (cmt) => ^BAI=^A1 (2 góc tương ứng) => ^FAI=2.^A1 (5)

AC là trung trực của EH => AE=AH. Mà AE=AI (cmt) => AH=AI.

Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)AEC có:

AH=AE (cmt)

Cạnh AC chung              => \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AEC  (c.c.c)

CH=CE (T/c trung trực)

=> ^CAH=^A2 => ^FAH=2.^A2 (6)

Mà ^A1=^A2 (Đề cho) => 2.^A1=2.^A2 (7) . Từ (5), (6) và (7) => ^FAI=^FAH

Xét \(\Delta\)FAH và \(\Delta\)FAI có:

Cạnh AF chung

^FAH=^FAI (cmt)  => \(\Delta\)FAH=\(\Delta\)FAI (c.g.c) => IF=HF (2 cạnh tương ứng) (8)

AH=AI (cmt)

Từ (4) và (8) => IF=EK=HF.  BC là trung trực của FK => CK=CF.

AC là trung trực của EH => CE=CH.

Xét \(\Delta\)KEC và \(\Delta\)FHC có:

EK=HF (cmt)

CK=CF (cmt)   => \(\Delta\)KEC=\(\Delta\)FHC (c.c.c)

CE=CH (cmt)

=> ^KCE=^FCH (2 góc tương ứng) => ^KCF+^C2=^HCE+^C2 => ^KCF=^HCE (9)

\(\Delta\)BFC=\(\Delta\)BKC (cmt) => ^C1=^BCK (2 góc tương ứng) => ^KCF=2.^C1 (10)

\(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AEC (cmt) => ^C3=^ACH (2 góc tương ứng) => ^HCE=2.^C3 (11)

Thay (10) và (11) vào (9), ta có: 2.^C1=2.^C3 => ^C1=^Chay ^ACE=^BCF (đpcm).

29 tháng 11 2016

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

25 tháng 4 2017

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại...
Đọc tiếp

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD  (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB,  EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC

1