K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017
Ê, câu c làm thế nào thế
24 tháng 10 2017

Mình chữa câu c thôi nhé, cho ai cần như mình hôm trước 
Chứng minh MA+MC= MB,  bằng cách trên MB lấy 1 điểm E/ ME=MA, rồi chứng mình tam giác MEA đều, sau đó chứng minh 2 tam giác bằng nhau => MC=BE , từ đó có MA+MC=MB
 gọi O là giao điểm 3 đường trung trực tam gaisc đều ABC => O là tâm đường tròn   nội tiếp ABC => Dây MB < hoặc = đường kính 
Dấu = xảy ra khi M là điểm chính giữa của cung BC 

Vậy MA+MC max khi bằng đường kính đường tròn nội tiếp tam giác 

11 tháng 8 2016

đề bài yêu cầu j vậy

 

12 tháng 9 2016

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ???ng th?ng l: ???ng th?ng qua B, I ???ng th?ng l: ???ng th?ng qua B, I ???ng th?ng m: ???ng th?ng qua A, I ???ng th?ng m: ???ng th?ng qua A, I ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [M, C] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [H, J] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [J, A] ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [J, M] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, J] O = (2.98, -0.72) O = (2.98, -0.72) O = (2.98, -0.72) ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, i ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, i ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, i ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, k ?i?m K: Giao ?i?m c?a c, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a c, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a c, l ?i?m M: Giao ?i?m c?a e, n ?i?m M: Giao ?i?m c?a e, n ?i?m M: Giao ?i?m c?a e, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a c, m ?i?m H: Giao ?i?m c?a c, m ?i?m H: Giao ?i?m c?a c, m ?i?m J: Giao ?i?m c?a c, r ?i?m J: Giao ?i?m c?a c, r ?i?m J: Giao ?i?m c?a c, r

Cô hướng dẫn nhé. Bài này ta sử dụng tính chất góc có đỉnh nằm trong, trên và ngoài đường tròn.

a. Do \(\widehat{DBC}=\widehat{DIB}\Rightarrow\) cung DB = cung DB + cung KC.

Lại có do CD là phân giác nên \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\) hay cung BD  = cung DA. Vậy thì cung AK = cung KC hay AK = KC.

Vậy tam giác AKC cân tại K.

b. Xét tam giác ABC có CI và BI đều là các đường phân giác nên AI cũng là phân giác. Vậy AI luôn đi qua điểm chính giữa cung BC. Ta gọi là H.

AI lớn nhất khi  \(AI\perp BC.\)

c. Gọi J là giao ddierm của HO với (O). Khi đó J cố định.

Ta thấy ngay \(\widehat{IAH}=90^o\)

Lại có AI là phân giác góc BAC nên Ạ là phân giác góc MAC. Lại do MAC cân tại A nên MJ = JC.

Vậy M luôn thuộc đường tròn tâm J, bán kinh JC (cố định).

9 tháng 9 2016

hay ko

Câu b
Từ N kể đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng AB tại K => KBCN là hình thang (*) 
Lại có góc BKN = ABC ( đồng vị), CNK = ACB (đồng vị) và ABC = ACB nên BKN = CNK (**) 
từ (*) và (**) => KBCN là hình thang cân => BK = CN = BM. 
=> AK = AN nên tam giác AKN cân tại A => AO là đường trung trực của KN => OK = ON (4) 
vì OI là trung trực của MN nên OM = ON (5) 
từ (4) và (5) => OM = OK => tam giác OMK cân tại O lại có BM = BK (cmt) nên OB v^g góc với AB. 
Tam giác ABO và Tam giác ACO có: AB = ÃC, BAO = CAO (gt) , AO chung nên tam giác ABO = tam giác ACO (c,g,c) => ACO = ABO = 90độ. hay OC vuông góc với AC.