K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Ai cho tui đi

d/ ko có số liệu làm sao mak biết CD=20 mét

26 tháng 5 2015

giải xong lỡ bấm nút hủy  rồi   :((    

19 tháng 8 2016

bạn vào: http://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem-google?q=%20Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%B3%20AB%20AC.Tr%C3%AAn%20n%E1%BB%ADa%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20b%E1%BB%9D%20AB%20kh%C3%B4ng%20ch%E1%BB%A9a%20C%20l%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20M%20sao%20cho%20g%C3%B3c%20BAM%20g%C3%B3c%20B%20v%C3%A0%20AM%20AB.Tr%C3%AAn%20n%E1%BB%ADa%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20b%E1%BB%9D%20AC%20kh%C3%B4ng%20ch%E1%BB%A9a%20B%20l%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20N%20sao%20c

1 . Cho tam giác ABC vuông tại A .trên cạnh BC lấy diểm D sao cho BD = BA . Qua D vẽ vuông góc với BC cắt AC tại E .a) So sánh AE và DE .b) Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng BE tại K . Tính góc BAK .2 . Cho tam giác ABC  . AK là trung điểm của cạnh BC . Trên nửa mặt phẳng không chứa B bờ AC kẻ tia à vuông góc AC . Trên tia à lấy điểm M sao cho AM = AC . Trên nửa mặt phẳng không chứa C bờ là...
Đọc tiếp

1 . Cho tam giác ABC vuông tại A .trên cạnh BC lấy diểm D sao cho BD = BA . Qua D vẽ vuông góc với BC cắt AC tại E .

a) So sánh AE và DE .

b) Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng BE tại K . Tính góc BAK .

2 . Cho tam giác ABC  . AK là trung điểm của cạnh BC . Trên nửa mặt phẳng không chứa B bờ AC kẻ tia à vuông góc AC . Trên tia à lấy điểm M sao cho AM = AC . Trên nửa mặt phẳng không chứa C bờ là AB , Kẻ tia Ay vuông góc AB và lấy điểm N thuộc Ay sao cho AN = AB , lấy điểm P trên tia AK sao cho AK = KP ( P khác A ) . Chứng minh rằng :

a) AC song song BP .

b) AK vuông góc MN .

3 . Cho tam giác ABC cân tại A . Phân giác BD ( D thuộc AC ) . Vẽ phân giác PM góc BDC ( M thuộc BC ) . Đường phân giác của góc ADB cắt tia BC tại N Chứng minh rằng : MN = 2BD .

 

 

 

 

 

0

0
9 tháng 5 2018

A B C E M P Q

Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.

Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)

Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450

Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P

Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500

=> ^PQM= (180- ^QPM)/2 = 150

=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600

Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600

Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC

Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC

=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE

Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)

=> ^AEB=900 (đpcm).