K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Nối B với D,C với K

Xét \(\Delta KAD\) và \(\Delta KAC\) có chung chiều cao xuất phát từ K , đáy AD = \(\frac{1}{3}\) Đáy AC

Nên \(S_{KAD}\) = \(\frac{1}{3}.S_{KAC}\)

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BAC\)  có chung chiều cao xuất phát từ B , đáy AD = \(\frac{1}{3}\)

Nên \(S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Do đó : \(S_{KAD}+S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Mà : \(S_{KBC}=S_{KAC}+S_{BAC}\) nên \(\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{1}{3}.S_{KBC}\)

Ta có : \(S_{KBC}=2.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{2}{3}.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{EBD}=\frac{1}{3}.S_{KBE}\)

Mà : \(S_{EBD}=\frac{1}{2}.S_{BDC}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{3}.S_{ABC}\right)=\frac{1}{3}.180=60\)

Vậy : \(S_{KBE}=3.S_{EBD}=180\)

\(S_{ABED}=S_{ABC}-S_{DEC}=180-60=120\)

Vậy : \(S_{AKD}=S_{KBE}-S_{ABED}=180-120=60cm^2\)

a: AD=DB

=>S ADE=S BDE

b: S ABE=2/3*36=24cm2

=>S ADE=12cm2

8 tháng 8 2018

khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....

...hỏi từng câu thôi

với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)

mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^

13 tháng 2 2022

1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.

CHỨNG MINH:

E là điểm giữa của AC

D là điểm giữa BC

=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB

Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD

Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau

=> SAIE = SBID

2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:

a) Diện tích tam giác ABC.

b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA

c) Diện tích tam giác DEMN.

CHỨNG MINH:

a) Diện tích tg ABC là: 

48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)

b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC

- Đáy NC = 1/3 AC

Diện tích tg BNC là:

2400 : 1/3 = 800 (cm2)

Diện tích tg BNA là:

2400 - 800 = 1600 (cm2)

c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC

- Đáy AN = 2/3 AC

Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:

- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB 

- Đáy AE = 1/3 AB

Diện tích tg ANE là:

1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)

Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:

- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN

- Đáy AM = 1/2 AN

Diện tích tg AEM là:

1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)

Diện tích hthang DEMN là:

2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)

:))

bài 3 chệu :((

5 tháng 9 2023

tick cho mình đi 

Lời giải

a) Tính diện tích tam giác ABC

Vì MA = 3/2 MC, nên MC = 2MA/3.

Vì CE = 1/2 BC, nên BC = 2CE.

Vì D là giao của BM và AE, nên MD = MC - ME = 2MA/3 - MC/2 = MA/6.

Vì AM = 45cm, nên MC = 2AM/3 = 30cm, BC = 60cm và MD = AM/6 = 7.5cm.

Diện tích tam giác ABC là:

b) So sánh diện tích tam giác ABM và diện tích tam giác CME

Vì AM = 3/2 MC, nên BM = 2MC/3.

Vì ME = MC/2, nên BM = 4ME/3.

Vì BM/ME = 4/3, nên diện tích tam giác ABM/diện tích tam giác CME = 4/3.

Vậy, diện tích tam giác ABM lớn hơn diện tích tam giác CME.

c) So sánh diện tích tam giác MED và diện tích tam giác MAD

Vì MD = AM/6, nên diện tích tam giác MED/diện tích tam giác MAD = AM/6 * 1/AM = 1/6.

Vậy, diện tích tam giác MED nhỏ hơn diện tích tam giác MAD.

Vẽ hình

[Hình tam giác ABC]

Trong hình trên, ta có:

  • AB = 45cm
  • AM = 30cm
  • MC = 20cm
  • BC = 60cm
  • CE = 30cm
  • MD = 7.5cm

Kết luận

  • Diện tích tam giác ABC là 1350 cm2
  • Diện tích tam giác ABM lớn hơn diện tích tam giác CME
  • Diện tích tam giác MED nhỏ hơn diện tích tam giác MAD

 

27 tháng 6 2021

giúp mik với xin các bạn đó 

27 tháng 6 2021

mik đang cần gấp , các bạn giúp mik với , xin các bạn đó

24 tháng 7 2017

ai giỏi thì giúp mình với mình cảm ơn rất nhiều !!!!!

Nhanh lên nhé mai mình phải nộp rồi

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

19 tháng 3 2016

oh ! mk cũng thik hc hình nhưng thông cảm phải vẽ hình ra mk mới làm đc

31 tháng 5 2021

la sao không hiêu

31 tháng 5 2021

bài này lớp 5 mà

A B C E I D

1. Ta thấy tam giác DEC  Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau

   Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE  bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE  bằng nhau [1]

  Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]

 Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau 

                      => Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau 

                      => Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.

                          Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau 

                       => Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]

                          Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD 

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x    180

                                                     = 60 [cm2]

                           Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI =  \(\frac{1}{2}\)  tam giác ADE 

                                                                              =>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)

                                                                             => ADI = 30 [cm2]

                            Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2

28 tháng 5 2018

Giải

1)

2)

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\)\(\frac{H}{3}\)

\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)

Vậy A = H x 4

Thế A vào thì ta có:

\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72

\(Hx4^2\)       = 144

\(H^2\)             = 144 : 4

\(H^2\)             = 36

\(H^2\)             = 6 x 6

H                    = 36

Thế H vào thì ta có:

\(\frac{Ax6}{2}\) = 72

A x 6       = 72 x 2

A x 6       = 144

A             = 144 : 6

A             = 24

b)

Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).

Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)

Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).

Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)

Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.

Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2).