K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

A B C M O N

20 tháng 4 2017

Mik lm phần b trc nha!

----------------------------------------

AO = \(\frac{2}{3}\)AM suy ra OM = \(\frac{1}{3}\)AM.

M là trung điểm của BC suy ra BM = MC suy ra BM = \(\frac{1}{2}\)BC.

Ta có: \(S_{ABM}\)\(\frac{1}{2}\)\(S_{ABC}\)vì:

+ Chung chiều cao hạ từ A xuống BC.

+ Đáy BM = \(\frac{1}{2}\)BC.

\(\Rightarrow\)\(S_{ABM}\)= 42 : 2 = 21 (cm2)

Ta lại có: \(S_{BOM}\)\(\frac{1}{3}\)\(S_{AOB}\)vì:

+ Chung chiều cao hạ từ B xuống AM.

+ Đáy OM = \(\frac{1}{3}\)AM.

\(\Rightarrow\)\(S_{BOM}\)= 21 : 3 = 7 (cm2)

Đ/S: 7 cm2

25 tháng 5 2022

Mình giải theo cách lớp 5.

a) Có: \(AN+NC=AC\) mà \(AN=\dfrac{1}{2}NC\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}NC+NC=AC\Rightarrow\dfrac{3}{2}NC=AC\Rightarrow NC=\dfrac{2}{3}AC\)

\(2AN=\dfrac{2}{3}AC\Rightarrow AN=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(1\right)\)

\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACM}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(S_{ABN}=S_{ACM}\)

\(\Rightarrow S_{ABN}-S_{AMON}=S_{ACM}-S_{AMON}\)

\(\Rightarrow S_{MOB}=S_{NOC}\).

b) \(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AC}{AN}=3\Rightarrow S_{AMC}=3S_{AMN}=3.4,5=13,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AB}{AM}=3\Rightarrow S_{ABC}=3S_{AMN}=3.13,5=40,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{NCB}}{S_{ABC}}=\dfrac{NC}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{NCB}=\dfrac{2}{3}S_{ABC}=\dfrac{2}{3}.40,5=27\left(cm^2\right)\)

 

25 tháng 5 2022

Hình NCB là tam giác nha bạn, không phải là tứ giác.

15 tháng 6 2021

Ngày mai em tớ phải nộp bài rồi!

 

28 tháng 6 2021

thật à bạn

19 tháng 6 2021

50 nhá

 

19 tháng 6 2021

tích cho mình nhá

30 tháng 4 2017

1 /3 nhé

1 tháng 4 2017

Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC

vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM

Diện tích tam giác AMC là : 

36 x 3 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC

vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC

a) Diện tích tam giác ABC là

    108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )

b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC 

Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC

Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC

Diện tích tam giác ANC là :

36 x 3 = 108 ( cm2)

Diện tích tam giác ABN là :

 162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )

Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC

Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)

Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM 

cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP

Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác 

BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
 

28 tháng 5

Nối A với D; B với N

+) Xét tam giác NMA và NBM có chung chiều ao hạ từ N xuống AB; AM = BM 

=> S(NMA) = S(NBM) 

=> chiều cao hạ từ A xuống MN = Chiều cao hạ từ B xuống MN ( vì chung đáy MN)

=> S(AND) = S(BND) ( Vì chung đáy ND)

+) Xét tam giác DCN và DAN có chung chiều cao hạ từ D xuống AC; đáy CN = 1/2 đáy AN

=> S DCN = 1/2 S DAN

=> S(DCN) =1/2 S(BND) => S(DCN) = S(BCN) => đáy BC = CD ( vì chung chiều cao hạ từ N xuống BC)