K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

a) Để chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD, ta cần chứng minh hai tam giác có cạnh và góc bằng nhau. - Biết AB = AC (đề bài). - Ta có DB là đường cao của tam giác ABD và DC là đường cao của tam giác ACD. Theo định nghĩa, đường cao của tam giác là đoạn thẳng kẻ từ các góc vuông góc dưới đến đáy tương ứng. - Vì AB = AC và BD ⊥ AB, CD ⊥ AC nên ta có DB = DC (hai đường cao cùng thuộc tam giác cân). => Tam giác ABD = tam giác ACD (theo nguyên lý tỷ lệ cận). b) Để chứng minh AD là tia phân giác của góc A, ta cần chứng minh rằng góc BAD = góc CAD. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc BAD = góc CAD (theo tính chất của tam giác cân). => AD là tia phân giác của góc A. c) Để chứng minh AD ⊥ AC, ta cần chứng minh góc ADB + góc ADC = 90°. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc ADB = góc ADC (theo tính chất của tam giác cân). - Góc ADB + góc ADC = 2 * góc ADB (do góc ADB = góc ADC). - Vì tam giác ABD là tam giác vuông nên góc ADB = 90° / 2 = 45°. - Do đó góc ADB + góc ADC = 45° + 45° = 90°. => AD ⊥ AC (theo tính chất của góc vuông). Vì vậy, ta đã chứng minh a), b), c).

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>góc BAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc BAC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<DC

12 tháng 8 2017

có 3 bài tham khảo

câu hỏi

1) cho tam giác ABC(AB<AC). từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc với tia phân giác góc A cắt AB, AC và tia phân giác góc A lần lượt tại D,E,H. Chứng minh BD=CM. 
2) cho tam giác ABC vẽ BH vuông góc AC. Gọi M là trung điểm AC biết góc ABH= góc HBM = góc MBC. tính các góc của tam giác ABC 
3) cho tam giác ABC, góc B =60 độ. hai tia phân giác AD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại I. chứng minh IE=ID

bài làm

Vì nếu BD = CM có nghĩa BD = BM ( Vì M là trung điểm của BC) 
--> Tam giác BDM phải cân tại B 
--> góc BDM = góc BMD (1) 
Xét tam giác ADE có đường cao AH vừa là phân giác nên là tam giác cân tại A. 
--> góc ADE = góc AED (2) 
từ (1) và (2) --> góc BMD = góc AED 
nên điều này là vô lý vì từ điểm C kẻ được 2 đường thẳng song song là CB và AC . 
Bài 2: 
Ta có được tam giác ABM cân tại B (vì có AH vừa là đường cao vừa là phân giác ) 
--> AH = HM = 1/2 AM = 1/2 MC. 
Xét tam giác BCH có BM là phân giác góc B nên MH/MC = BH/BC = 1/2 
mà góc BHC = 1 vuông nên suy ra HBC = 60 độ, góc C = 30 độ. 
từ đó suy ra tam giác ABC có góc B = 90, C = 30 và A = 60 độ. 
Bài 3. 
Dễ dàng c/m được góc EID = 120 độ 
--> tứ giác BDIE nội tiếp được. 
--> góc IED = IBD và góc IDE = góc IBE (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) 
mà góc EIB = góc IBD (T/c ba đường phân giác của tam giác) 
--> góc IED = góc IDE 
--> tam giác IED cân tại I --> IE = ID

11 tháng 3 2018

đề giống như trên nhưng câu hỏi của mình khác bạn nào giúp mình nha

a,Tính góc AIC

b,Tính độ dài cạnh AK biết PK=6cm,AH=4cm

c,CM tam giác IDE cân

\(\text{#TNam}\)

`a,` Ta có: \(\widehat{A}=90^0, \widehat{B}=50^0\)

Theo đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

`->`\(90^0+50^0+\widehat{C}=180^0\)

`->`\(\widehat{C}=180^0-90^0-50^0=40^0\)

`->`\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

`-> BC>AC>AB`

`b,` Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `HBD` có:

`\text {BD chung}`

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) `(\text {tia phân giác}`\(\widehat{BAC})\)

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác HBD (ch-gn)}`

`-> AD = HD (\text {2 cạnh tương ứng})`

`c,` Xét Tam giác `HDC:`\(\widehat{H}=90^0\)

`-> \text {DC là cạnh lớn nhất}`

`-> DC>HD`

Mà `DA=DH (b)`

`-> DC>DA (đpcm)`

loading...

10 tháng 5 2021

xét tam giac abd=tgnbc;

 ba=bn[gt]

goc abd=cbd[ bd phan giac]

bp canh chung

suy ra 2 tam giac = nhau[c.g.c]

10 tháng 5 2021

A B C D P