K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chug

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D nằm trên trung trực của BC(1)

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nênAM là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

26 tháng 1 2023

thanks bn  nhiu

7 tháng 2 2017

Câu a chứng minh bằng nhau à?

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM và DA=DM

=>BD là trung trực của AM

c: Xét ΔBKC có

KM,CA là đường cao

KM cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc kC tại N

12 tháng 2 2020

Bài 1:

A B C M D - -

a) Xét △DAB và △DAC có:

ABD = ACD (= 90o)

AD: chung

AB = AC (△ABC cân)

=> △DAB = △DAC (ch-cgv)

b) Vì △DAB = △DAC 

=> DB = DC (2 cạnh tương ứng)

=> △DBC cân

c) Xét △AMB và △AMC có:

AB = AC (△ABC cân)

AM: chung

MB = MC (M: trung điểm BC)

=> △AMB = △AMC (c.c.c)

=> MAB = MAC (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC (1)

Vì △DAB = △DAC

=> DAB = DAC (2 góc tương ứng)

=> AD là phân giác BAC (2)

Từ (1) và (2)

=> A, M, D thẳng hàng

12 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nhé

Bài 1. 

a) Xét tam giác MAB và tam giác MAC có:

    AB = AC (tam giác ABC cân tại A )

   AM là cạnh chung

   MB = MC (M là trung điểm của BC )

=> tam giác MAB = tam giác MAC ( c- c - c)

=> góc MAB = góc MAC ( 2 góc tương ứng ) (1)

Xét 2 tam giác vuông: tam giác DAB và tam giác DAC có:

           AB = AC  ( tam giác ABC cân tại A )

           góc MAB = góc MAC (c/m ở 1)

      => Tam giác DAB = tam giác DAC ( CH - GN)

b) Ta có tam giác DAB = tam giác DAC ( c/m ở câu a)

                        => DB = DC ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác DBC cân tại D

còn câu c chờ mình 1 chút nhé 

     

a; Xét ΔDAB vuông tại A và ΔDMB vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔDAB=ΔDMB

b: D nằm giữa A và C

=>AD<AC
c: Xét ΔBKC có

CA,KM là đường cao

CA cắt KM tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC tại N

Xet ΔBKC có

BN vừa là phân giác, vùa là đường cao

=>ΔBKC cân tại B

6 tháng 5 2022

Cậu tự vẽ hình
a. Xét tg ABC có: 
BC2= 102=100
AB2 + AC2= 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> BC2=AB2 + AC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Py-ta-go đảo)

b. Xét △BKM và △CKD vuông tại K có: 
MK chung
BK=KC (K là trung điểm BC)
=> △BKM = △CKD (2cgv)
=> BM=CM (2 cạnh tương ứng)
Xét △DMC vuông tại D và △AMB vuông tại A có:
MB=CM (cmt)
góc BMC chung
=> △DMC = △AMB (ch-gn)
=> AB=DC (2 cạnh tương ứng)

7 tháng 5 2022

thank