K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\left(BD\perp AB;CD\perp AC\right)\)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

AD: Cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tuơng ứng )

Gọi I là giao điểm của BC và AD

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có:

AB = AC ( tam giác ABC cân ở A )

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

AI : cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BI=CI\)( cặp cạnh tuơng ứng )

Mà \(I\in BC\)

Nên I là trung điểm của BC (1)

Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( \(\Delta ABI=\Delta ACI\) )

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Nên : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AI\perp BC\)hay \(AD\perp BC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AD là đuờng trung trực của BC ( đpcm )

24 tháng 1 2018

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AD chung

góc ABD= góc ACD(=90)

AB=AC(gt)

=>tam giác ADC= tam giác ADC

=>góc BAD=gócCAD

=>AD phan giac goc a

Mà trong một tam giác cân tia phân giac là đường trung trực

=>AH trung trực BC

7 tháng 2 2017

A B C D O 1 1

a,Ta có: tam giác ABC cân tại A => AB=AC và góc ABC=góc ACB

\(BD⊥AB,CD⊥AC\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=90^0\)

\(\Rightarrow180^0-90^0-\widehat{ABC}=180^0-90^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

=> \(\Delta DBC\) là tam giác cân tại D.

=> DB=DC

b, \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB},\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)

Xét \(\Delta ABD\) và  \(\Delta ACD\)

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\\DB=DC\left(cmt\right)\end{cases}}..............\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

Xét \(\Delta BAO\)\(\Delta CAO\)

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(cmt\right)\\AO:chung\end{cases}..........\Rightarrow\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OB=OC\\\widehat{BOA}=\widehat{COA}.Mà:\widehat{BOA}+\widehat{COA}=180^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}O.là.trung.điểm.BC\\\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\frac{180^0}{2}=90^0\end{cases}}}\)

=> AD là đường trung trực của BC

1 tháng 2 2021

12342341

Các pn cho mk hỏi chút nha!Các pn giúp mk nhéBài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của ACa) CMR :OB=OCb)Tính số đo góc BOCBài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:a) Tam giác AEH= t giác AFHb) AH là trung trực của EFC)Trên tia đối của tia EH...
Đọc tiếp
  1. Các pn cho mk hỏi chút nha!

Các pn giúp mk nhé

Bài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của AC

a) CMR :OB=OC

b)Tính số đo góc BOC

Bài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:

a) Tam giác AEH= t giác AFH

b) AH là trung trực của EF

C)Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH=RM.Trên tia đối của tia FH lấy điểm N scho FH= FN.Cto t giác AMN cân

Bài 3:Cho t giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên cạnh BC lấy điểm D scho BD=BA. Kẻ AH vuông góc vs BC, kẻ DK vuông góc vs AC

a)CM góc BAD =góc BDA

b)CM AD là tia p giác của góc HAC

c)CM AK=AH

d)CM AB+AC<BC+AH

Bài 4:Cho t giác ABC vuông tại A, AB<AC. Đg t trực của đoạn BC cắt BC tại I , cắt AC tại H, cắt AB tại D. CMR:

a) T giác DBC là t giác cân

b) BH vuông góc vs DC

C) AH< HC

0

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có 

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

22 tháng 1 2017

 (bạn tự vẽ hình)

Bài 1: Xét tam giác ABC vuông có 2 đường phân giác BE, CF cắt nhau tại K

=> K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=> AK là phân giác góc BAC

22 tháng 1 2017

Đợi xíu mình giải cho. Thích bài nào giải bài đó nhé tại nhiều quá @@

3 tháng 1 2019

a) Chứng minh:BEM=CFM

Xét tam giác BEM và tam giác CFM, có:

- góc BEM = góc CFM = 90 độ (do ME vuông góc AB; MF vuông góc AC)

- MB = MC (AM là trung tuyến, trung trực của tam giác ABC)

- góc B = góc C (do tam giác ABC cân tại A)

=>  tam giác BEM và tam giác CFM (tam giác vuông có cạnh huyền, góc nhọn bằng nhau) (đpcm)

b)Chứng minh: AM là trung trực của EF

Gọi I là điểm giao nhau của AM và EF

Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có

- AE = AF (do AE = AB - EB, AF = AC - FC; mà AB = AC co tam giác ABC cân, EB = FC do  tam giác BEM = tam giác CFM)

- góc EAI = góc FAI (do AM là trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân ABC)

- cạnh AI chung

=> tam giác AEI = tam giác AFI

=> AR = AF =>tam giác AEF cân tại F (1)

Thêm nữa: IE = IF => I là trung điểm của EF  (2)

Từ (1) và (2) => AI là trung tuyến của tam giác cân AEF, và cũng là là trung trực của tam giác AEF

=> AI vuông góc EF tại I

mà A,I,M thẳng hàng 

=> AM là trung trực của EF

c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C,hai đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng ba điểm A,M,D thẳng hàng

Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD, có

- AB = AC

- BAD = CAD

- AD chung

=>  tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACD

=> DB = DC

=> tam giác DBC cân tại D

mà M là trung điểm BC

=> DM là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân DBC

=> góc BMD = 90 độ

Ta có góc AMB = 90 độ; góc BMD = 90 độ

=> góc AMB + góc BMD = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=> 3 điểm A,M,D thẳng hàng

7 tháng 7 2020

a) do tam giac abc can tai a (gt)
-> ab=ac(t/c)
-> goc b=goc c(t/c)
theo gt am la trung tuyen 
->m la trung diem cua bc
->bm=cm=bc/2 (t/c)
xet tam giac bem va tam giac cem co:
goc bem=cem=90 do
goc b=goc c (cmt)
bm=cm (cmt)
-> tam giac bem = tam giac cem (ch-gn)  
cau a cua co giao lan thieu