K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

nè câu a) CM : BD=CE 

mà sao đề cho BO

mình làm theo BD nhé

a) xét tam giác zuông BEC zà tam giác zuông BDC có

\(\hept{\begin{cases}ch:BC\left(chung\right)\\gn:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(ABCcân\right)\end{cases}}\)

=> 2 tam giác zuông trên = nhau nha

=>EB=DC

+) xét tam giác zuông BEH zà tam giác zuông DHC có

\(\hept{\begin{cases}gn:\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\left(đđ\right)\\cgz:EB=DC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> 2 tam giác zuông kia = nhau

=> BD=CE

b) câu b ghi đề trả hiểu j

Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\)CDB, có:

^ABC=^ACB (\(\Delta\)ABC cân tại A)

BC _ chung

^BEC=^BDC=900

=> \(\Delta\)BEC=\(\Delta\)CDB ( g.c.g )

=> BD=EC

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAMH có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMH cân tại A

hay AM=AH(1)

c: Xét ΔANH có

AD là đường cao

AD là đường trung tuyến

Do đó: ΔANH cân tại A

hay AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

7 tháng 2 2018

a. xét tam giác ABD và tam giác ACE có

BDA=CEA=90 độ

AB=AC (do tam giác ABC cân tai A)

Chung góc A

Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE

Suy ra: BD=CE (hai cạnh tương ứng)