K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

B A C H D

+) Tam giác HAD vuông tại A => góc HAD = 90- ADB 

+) Góc ADB là góc ngoài của tam giác ADC tại đỉnh D => góc ADB = DAC + ACD

Mà góc DAC = A/2 

=> góc HAD = 90- A/2  - C = \(\frac{180^o-A-2.C}{2}=\frac{B-C}{2}\) (Vì A + B + C = 180o)

Vậy.....

19 tháng 5 2021

+) Tam giác HAD vuông tại A => góc HAD = 90- ADB 

+) Góc ADB là góc ngoài của tam giác ADC tại đỉnh D => góc ADB = DAC + ACD

Mà góc DAC = A/2 

=> góc HAD = 90- A/2  - C = 180o−A−2.C2 =B−C2  (Vì A + B + C = 180o)

23 tháng 4 2018

29 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình đi rùi mk làm cho nha

10 tháng 3 2019

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

22 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

9 tháng 10 2016

bn ghi đề rõ hơn dc k