K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Ta có (-1)n luôn là số lẻ

Do đó 1 - (-1)n là số chẵn

Vậy a là số chẵn. Vì có 1 thừa số chẵn

10 tháng 8 2015

           

2 tháng 2 2018

a) A=(n-4).(n+5)=n2+5n-4n-20=n2+n-20=n(n+1)-20

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên chia hết cho 2=> n(n+1) là số chẵn mà 20 cũng là số chẵn

=>n(n+1)-20 là số chẵn => A=(n-4).(n+5) là số chẵn

2 tháng 2 2018

b) B=n2+n+1=n(n+1)+1

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên là số chẵn, 1 là số lẻ

=>n(n+1)+1 là số lẻ Vậy B=n2+n+1 là số lẻ

số các số hạng của a là:

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

=>A là:(2n-1+1)n:2==2n.n:2=n.n=n2

=>A là số chính phương

=>đpcm

23 tháng 7 2015

Số số hạng là :

[(2n - 1) - 1] : 2 = (2n - 2) : 2 = n - 1 (số hạng)

Tổng A là :

[(2n - 1) + 1] . (n - 1) : 2 = 2n . (n - 1) : 2 = n . (n - 1) = n2 - n

Do đó A không phải là số chính phương.

29 tháng 1 2018

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ