K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 4 2022

Đề bài là: \(sin^2\left(\dfrac{\pi}{8}+a\right)-sin^2\left(\dfrac{\pi}{8}-a\right)-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a\) đúng không nhỉ?

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos\left(\dfrac{\pi}{4}+2a\right)-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-2a\right)-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[cos\left(\dfrac{\pi}{4}-2a\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{4}+2a\right)\right]-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a\)

\(=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right).sin2a-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a=\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin2a=0\)

30 tháng 1 2022

phương trình j

30 tháng 1 2022

phương trình nào vậy bn?

28 tháng 10 2023

\(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(sin^2x=1-\dfrac{9}{16}=\dfrac{7}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\\sinx=-\dfrac{\sqrt{7}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(A=sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)+cosx\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot sinx+cosx\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot sinx+\dfrac{-3\sqrt{3}}{8}\)

TH1: \(sinx=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

=>\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{7}}{4}-\dfrac{3\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{7}-3\sqrt{3}}{8}\)

TH2: \(sinx=-\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

=>\(A=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{7}}{4}-\dfrac{3\sqrt{3}}{8}=\dfrac{-\sqrt{7}-3\sqrt{3}}{8}\)

\(B=sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)-cosx\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

\(=sinx\cdot\dfrac{1}{2}-cosx\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot sinx+\dfrac{3\sqrt{3}}{8}\)

TH1: \(sinx=-\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-\sqrt{7}}{4}+\dfrac{3\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\sqrt{3}-\sqrt{7}}{8}\)

TH2: \(sinx=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{7}}{4}+\dfrac{3\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\sqrt{3}+\sqrt{7}}{8}\)

15 tháng 6 2021

1.a) \(4cos\dfrac{\alpha}{2}.cos\dfrac{\beta}{2}.cos\dfrac{f}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}.4\left[cos\left(\dfrac{\alpha-\beta}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\alpha+\beta}{2}\right)\right].cos\dfrac{f}{2}\)

\(=2.cos\left(\dfrac{\alpha-\beta}{2}\right)cos\dfrac{f}{2}+2.cos\left(\dfrac{\alpha+\beta}{2}\right).cos\dfrac{f}{2}\)

\(=cos\left(\dfrac{\alpha-\left(\beta+f\right)}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\alpha-\beta+f}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\alpha+\beta-f}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\alpha+\beta+f}{2}\right)\)

\(=cos\left(\dfrac{2\alpha-\pi}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\pi-2\beta}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\pi-2f}{2}\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(=cos\left(-\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\beta\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{2}-f\right)\)

\(=sin\alpha+sin\beta+sinf\) (đpcm)

15 tháng 6 2021

a2) \(1+4sin\dfrac{\alpha}{2}.sin\dfrac{\beta}{2}.sin\dfrac{f}{2}\)

\(=1+2\left[cos\left(\dfrac{\alpha-\beta}{2}\right)-cos\left(\dfrac{\alpha+\beta}{2}\right)\right].sin\dfrac{f}{2}\)

\(=1+2.cos\left(\dfrac{\alpha-\beta}{2}\right).sin\dfrac{f}{2}-2.cos\left(\dfrac{\alpha+\beta}{2}\right).sin\dfrac{f}{2}\)

\(=1+sin\left(\dfrac{f-\alpha+\beta}{2}\right)+sin\left(\dfrac{a-\beta+f}{2}\right)-sin\left(\dfrac{f-\left(\alpha+\beta\right)}{2}\right)-sin\left(\dfrac{\alpha+\beta+f}{2}\right)\)

\(=1+sin\left(\dfrac{\pi-2\alpha}{2}\right)+sin\left(\dfrac{\pi-2\beta}{2}\right)-sin\left(\dfrac{2f-\pi}{2}\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\beta\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-f\right)\)

\(=cos\alpha+cos\beta+cosf\) (đpcm)

4 tháng 7 2021

ĐK: `x \ne kπ`

`cot(x-π/4)+cot(π/2-x)=0`

`<=>cot(x-π/4)=-cot(π/2-x)`

`<=>cot(x-π/4)=cot(x-π/2)`

`<=> x-π/4=x-π/2+kπ`

`<=>0x=-π/4+kπ` (VN)

Vậy PTVN.

1 tháng 8 2021

hahihihihi

20 tháng 9 2016

đề đúng không vậy

a: pi/2<a<pi

=>sin a>0

\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)

b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)

c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)

\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)

d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)

\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)

7 tháng 6 2021

\(\dfrac{1}{2}sin6x\ne0\)\(\Leftrightarrow sin6x\ne0\) \(\Leftrightarrow6x\ne k\pi\)\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}\ne0\) rồi nên chỉ cần \(sin6x\ne0\)

30 tháng 7 2021

Giống nhau tất thảy.

NV
30 tháng 7 2021

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".