K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Đúng.Vì câu là chuỗi két hợp của 1 hoặc nhiều từ theo nguyên tắc ngữ pháp nhất định để thông báo.Câu ít nhất phải có 1 từ,từ ít nhất phải có 1 hình vị,1 hình vị ít nhất phải có âm vị

14 tháng 4 2018

Chọn b

29 tháng 8 2017

Chọn a

9 tháng 5 2021

c

 

- Câu tục ngữ không phủ nhận tình cảm anh em, đề cao tình nghĩa láng giềng. Ý nghĩa của câu tục ngữ là nêu lên cách ứng xử và khẳng định mối quan hệ giữa anh em (gia đình) với láng giềng (xã hội).
- Câu tục ngữ nói lên sự gần gũi, đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Những lúc ta gặp khó khăn, “anh em xa” sẽ không bằng “láng giềng gần”. Vì vậy, có thể khẳng định nội dung câu tục ngữ khẳng định đạo lí làm người, tình nghĩa ở đời phù hợp với đạo lí. Do đó em không đồng ý với ý kiến trên.

15 tháng 3 2019

làm dưới dạng đoạn văn

29 tháng 10 2019

Đúng.Vì câu là chuỗi két hợp của 1 hoặc nhiều từ theo nguyên tắc ngữ pháp nhất định để thông báo.Câu ít nhất phải có 1 từ,từ ít nhất phải có 1 hình vị,1 hình vị ít nhất phải có âm vị

21 tháng 9 2020

1\leqn/p\leq1,52

<=> 1\leq34-2p\frac{a}{b}p\leq1,52

<=> 9,71\leqp\leq11,3

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

15 tháng 1 2022

ko đồng ý

15 tháng 1 2022

ko

3 tháng 5 2017

Đáp án: D

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường...
Đọc tiếp

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng….” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2: Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy viết đoạn văn ngắn làm rõ về cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? Câu 3: Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .

0