K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

Từ pt ta có: \(-\left(1+x^4\right)=\text{ax}^3+bx^2+cx\)

Áp dụng BĐT B.C.S:

\(\left(1+x^4\right)^2=\left(\text{ax}^3+bx^2+cx\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\)\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\ge\frac{4}{3}\left(2\right)\)

Thật vậy: \(\left(2\right)\Leftrightarrow3\left(1+2x^4+x^8\right)\ge4\left(x^6+x^4+x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^8-4x^6+2x^4-4x^2+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(3x^4+2x^2+3\right)\ge0\)(luôn đúng)

Từ 1 và 2 : \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{4}{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\orbr{\begin{cases}a=b=c=\frac{2}{3}\left(x=1\right)\\a=b=c=\frac{-2}{3}\left(x=-1\right)\end{cases}}\)

3 tháng 12 2018

Đáp án: A

Bước 1 sai  vì giả sử phản chứng sai, phải giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu.

18 tháng 10 2023

D

21 tháng 1 2019

Đặt  t = x 2 t ≥ 0

Phương trình (1) thành  a t 2 + b t + c = 0 2

Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt

 phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt dương  ⇔ Δ > 0 S > 0 P > 0

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 8 2017

Đáp án D

23 tháng 12 2019

Đặt  t = x 2 t ≥ 0

Phương trình (1) thành  a t 2 + b t + c = 0   2

Phương trình (1) vô nghiệm

 phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm cùng âm

⇔ ∆ < 0 ⇔ Δ ≥ 0 S < 0 P > 0

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 3 2017

Đáp án: D

Theo định lý Vi-ét ta có

Khi đó,   là nghiệm của phương trình

19 tháng 1 2019

c và d là nghiệm của phương trình:

  x 2 + a x + b ⇒ ⇒ c + d = − a     ( 1 ) c d = b          ( 2 )

a, b là nghiệm của phương trình:

  x 2 + c x + d = 0 ⇒ ⇒ a + b = − c      ( 3 ) a b = d         ( 4 )

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 11 2018

Đáp án: B