K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2015

Vì p là số nguyên tố > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k +2 ( k thuộc N)

+) Trường hợp:  p = 3k + 1 

Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3n + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 6n + 2 = 3k + 6n + 3 chia hết cho 3 (mâu thuẫn với p+ 2d là số nguyên tố) 

Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3n + 2 => p + d = 3k + 1 + 3n + 2 = 3k + 3n + 3 chia hết cho 3 (Mâu thuẫn)

Vậy d chia hết cho 3

+) Trường hợp : p = 3k + 2. Tương tự ta có: d chia hết cho 3

=> d chia hết cho 3

Mà p; p + d là số nguyên tố => lẻ => p+ d - p = d chẵn hay d chia hết cho 2

Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

8 tháng 6 2015

Giả sử tồn tại các số nguyên x,y sao cho x^2+5=y^3. 

Nếu x lẻ thì y chẵn, nhưng khi đó, x^2+5 chia 8 dư 6 còn y^3 chia hết cho 8, vô lí. 

Nếu x chẵn thì y lẻ. 
---Nếu y chia 4 dư 3 thì y^3 chia 4 dư 3, nhưng x^2+5 chia 4 dư 1, vô lí. 
---Nếu y chia 4 dư 3 thì y^2+y+1 chia 4 dư 3 
Suy ra x^2+4 =y^3 – 1 = (y – 1)(y^2+y+1) có ước nguyên tố dạng 4k+3, vô lí. 

Vậy không tồn tại các số nguyên x,y sao cho x^2+5=y^3.

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

3 tháng 3 2016

d, d chia 6 dư 1

(Thay thử p = 5 và d = 7 là biết)

5 tháng 3 2017

\(p>3\) nên p không chia hết cho 3 khi đó p có dạng

\(3k+1\) hoặc \(3k+2\) \(k\in N\)

\(\cdot\)) Nếu \(p=3k+1\)

Nếu d chia 3 dư 1 thì \(p+2d⋮3\left(loai\right)\)

Vì p+2d là số nguyên tố nên loại

Vậy \(p=3k+1\) thì \(d⋮3\)

Tương tự với \(p=3k+2\) thì \(d⋮3\)

Vậy \(p>3\)\(p;p+d;p+2d\) là các số nguyên tố thì \(p⋮3\left(1\right)\)

p lẻ p+d nguyên tố thì p+d lẻ nên d chẵn do đó \(d⋮2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có \(d⋮6\)

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

21 tháng 1 2017

Bn tham khảo ở olm.vn/hoi-dap/question/143350.html

27 tháng 1 2023

ai hunt sea ko