K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Nhìn hình minh họa thì ta luôn thấy : 1 đường thẳng tạo nên 2 góc bẹt, vẽ 1 đường thẳng khác cắt nó thì có thêm 2 góc, cứ thế, số góc gấp đôi số đường thẳng.

\(\Rightarrow n=\frac{190}{2}=95\)

11 tháng 2 2018

Chọn 1 tia bất kì kết hợp với n - 1 tia còn lại ta được n - 1 góc chung góc 

Mà có 5 tia nên có : n . ( n - 1 )  góc 

Nhưng mỗi góc được tính 2 lần nên số góc thực tế là :

\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\) = 190 ( góc )

=> n . ( n - 1 ) = 380 

Vì 380 = 19 x 20 => n = 20

đ/s.....

16 tháng 9 2016

Nhìn hình minh họa thì ta luôn thấy : 1 đường thẳng tạo nên 2 góc bẹt, vẽ 1 đường thẳng khác cắt nó thì có thêm 2 góc, cứ thế, số góc gấp đôi số đường thẳng.

\(\Rightarrow n=\frac{190}{2}=95\)

14 tháng 4 2017

Mình giải thế này nè :

Chọn 1 tia trong n tia chung gốc. Tia này lần lượt tạo với (n-1) tia còn lại tạo thành (n-1) góc. Làm như vậy với n tia ta tạo được n(n-1) góc. Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) = 190 (n \(\in\) N*)

=> n(n-1) = 2 . 190

=> n(n-1) = 2.10.19

=> n(n-1) = 20.19

Vì n \(\in\) N* => n(n-1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Mà 20.19 cũng là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Và n > n-1; 20 > 19

=> n = 20

Vậy n = 20

21 tháng 2 2020

1.

Lời giải của tớ đây nha, cậu tham khảo  nhé :3

Chọn 1 tia ghép với n-1 tia còn lại tạo thành n-1 góc

Làm tương tự với tất cả n tia tạo thành : n.(n-1) góc

Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần

Vậy số góc thực có là : n(n-1):2 góc

Theo bài ra ta có : n(n-1):2 = 276

=> n(n-1) = 276.2

=> n(n-1) = 552

Mà 552 = 24.23

=> n = 24

Vậy n=4

2.

Chọn 1 tia nối với 49 tia còn lại tạo thành 49 góc

Làm tương tự với tất cả 50 tia tạo thành 50.49 = 2450 góc

Như vậy mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc thực có là : 2450 :2 = 1225 góc

Làm bài zui zẻ nhoa :3

21 tháng 2 2020

ta có :
tổng số góc được tạo thành là: n.(n+1):2=276

=> n(n+1)=276,2=550
n(n+1)=23(23+1)=23.24
=>n=23

tương tự như trên
tổng số góc được tạo thành là: 50(50-1):2=1225(góc)
chúc bn học tốt nha ^-^

11 tháng 2 2018

Cứ 1 tia kết hợp với n - 1 tia còn lại nên có n - 1 góc. Có n tia nên có số góc : n ( n - 1 ) góc

Mà mỗi góc được tính 2 lần nên có số góc là :

\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) ( góc )

11 tháng 2 2018

Chọn 1 tia bất kì kết hợp với n - 1 tia còn lại ta được n - 1 góc chung góc 

Mà có m tia nên có : n . ( n - 1 ) ( góc )

Nhưng mỗi góc được tính 2 lần nên số góc thực tế là :

\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\)( góc )

đ/s.......

đ/s........

9 tháng 5 2023

Theo công thức, nếu có n (n ≥ 2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là:

\(\dfrac{2n\left(2-1\right)}{2}\)

Do đó, để tính số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc, ta chỉ cần thay n = 2023 vào công thức trên và được kết quả là

\(\dfrac{2023\text{×}2022}{2}\) \(=\)\(\text{2045023}\) \(\left(góc\right)\)

Vậy số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là 2045023 góc.

--- Học tốt ---

9 tháng 5 2023

giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

a: Số góc tạo ra là: 12*11/2=6*11=66(góc)

b: Số góc tạo ra là n(n-1)/2

c: Theo đề, ta có; n(n-1)/2=66

=>n^2-n=132

=>n^2-n-132=0

=>n=12